Danh mục

Ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 139.00 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc a/ Tinh thần yêu nước, nhân ái,tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc của dân tộc Việt Nam, đại đoàn kết dân tộc đã hình thành và củng cố trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, tạo thành truyền thống bền vững thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của mỗi con người Việt Nam. Đối với mỗi người Việt Nam, yêu nước, nhân nghĩa và đoàn kết trở thành một tình cảm tự nhiên, một triết lý sống, thành phép tư duy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh Dạng 1 Câu 1. 3 yếu tố thời đại: -CNTB cạnh tranh tự do -> CN đế quốc -CM T 10 Nga - Lênin thành lập quốc tế 3 Câu 2.chú ý : - cơ sở thực tiễn - cơ sỏ lí luận Câu 3. Hồ Chí Minh đến với học thuyết chỉ như đáp ứng nhận thực về khoa học : SAI - Vì: đáp ứng nhu cậu thực tiễn, giải phóng dân tộc Câu 4: Giai đoạn 1911-1920: bước ngoạt. ĐÚNG Vì: chuyển biến từ: người yêu nước -> người cộng sản Lòng yêu nước -> chủ nghĩa mác Lênin Câu 5: Quốc tế cộng sản đã phê phán đường lối tả khuynh do HCM đề ra trong hội nghị hợp nhất thành lập Đảng 1930. - Tả khuynh: - Hữu khuynh: phê phán HCM, Câu 6: HCM cho rằng : phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ, nhân danh quốc cộng sản là 1 chính sách không mang tính hiện thực Câu 7. chú ý: + đại địa chủ + trung địa chủ Câu 8. Theo HCM, mục tiêu CM: - GPDT gắn liền CNXH Câu 9. mối quan hệ 2 cuộc cách mạng ở chính quốc và thuộc địa: - bình đẳng - giúp đỡ Câu 19. HCM coi tham ô, lãng phí, quan liêu, cũng là giặc ngoại xâm, phá hoại < chủ nghĩa cá nhân> Câu 20. Theo HCM, phương thức quá độ lên CNXH ở VN là quá độ trực tiếp – SAI Câu 21. Theo HCM, đặc điểm lớn nhất của VN khi bước vào thời kì quá độ lên CNXH là nước ta vừa có hòa bình vừa có chiến tranh. - SAI Chương 4 Câu 22. ĐCS VN là đảng của g/c công nhân VN, không thiên tư thiên vị. - SAI < thiếu: đồng thời mang tính nhân dân, dân tộc> Câu 23. Theo HCM, ĐCS VN vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của nhân dân. Vì: giải thích 2 mệnh đề, xét tính mâu thuẫn - ĐÚNG Câu 26. Theo HCM, ĐCS phục vụ lợi ích của g/c công nhân, nhân dân lao động việt nam Câu 27. Theo HCM, xd Đảng về đạo đức là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng - < thiếu, về tư duy, …> - SAI Dạng 2 Chương 1: - Khách quan : - Chủ quan : Câu 1. 1911-1920, Tham gia sáng lập ĐCS Pháp Câu 3. Không là luận điểm HCM. Sự nghiệp giải phóng g/c công nhân, phải do tự g/c công nhân giành lấy. Câu 4. Lúc đầu sang Pháp, HCM ủng hộ CM tháng 10 Nga là vì : theo cảm tính tự nhiên Câu 5. Theo HCM, ưu điểm lớn nhất của CN tam dân: phù hợp với hoàn cảnh… Dân tộc độc lập Dân quyền tự do Dân sinh hạnh phúc ---------------------------------------- HCM nhận xét Câu 6. HCM coi CNTB là hình tượng gì? Câu 7. HCM kêu gọi hãy đứng dậy , “đem sức ta” mà gp cho ta. Câu 11. Một trong những tiền đề gốc hình thành tư tưởng HCM các giá trị văn hóa tiến bộ thời kì phục hưng - Câu 12. 10 năm đầu tìm đg, NAQ: tìm hiểu CM Pháp, Mĩ Câu 13. Trong tác phẩm di chúc, HCM nhấn mạnh: “các đồng chí từ trung ương đến các chi bộ cần giữ gìn sự đoàn kết nhất chí của Đảng như: - giữ con ngươi của mắt Câu 14. Vấn đề cốt lõi trong tư tưởng HCM là: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Câu 15. HCM nhận xét về CM tháng 10 Nga trong Đường cách mệnh : “đến nơi” Câu 16. Chủ đề nằm ở câu nào trong 4 câu: Câu 4 Câu 17. Theo HCM, đặc điểm lớn nhất: nền nông nghiệp lạc hậu -------------------------------------------------------- Đại đoàn kết Câu 1: theo HCM, là vấn đề “chiến lược” Câu 2: theo HCM, là 1 chính sách dân tộc, không phải là … Câu 3: không thể hiện quan điểm về tập hợp rộng rãi các lực lượng trong quần chúng nd trước hết đoàn kết đại đa số - bất kì ai mà thật thà tán thành hòa bình, đoàn kết, dân chủ thì ta … - - ta đoàn kết để đấu tranh cho …. , xd đất nước … Dạng 4: chủ yếu “đạo đức” và “văn hóa” 1/ Phân tích luận điểm: “Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm …..” Có giúp ích gì? 2/ Phân tích : “trời có 4 mùa xuân hạ thu đông, đất có 4 phương đông tây nam bắc, người có 4 đức cần, kiệm, liêm, chính. Thiếu 1 mùa không thành trời. thiếu 1 phương thì không thành đất, thiếu 1 đức thì không thành người.” Vận dụng vào rèn luyện đạo đức cho sv VN hiện nay. 3/ Phân tích: “Đạo đức không phải trên trời sa xuống, nó do rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà thành, cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong.” Vận dụng rèn luyện đạo đức cho SV hiện nay Ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: