Ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 367.00 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNBỘ MÔN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TỔ CHUYÊN MÔN HỒ CHÍ MINH HỌCĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TỔ CHUYÊN MÔN HỒ CHÍ MINH HỌC ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Hà Nội - 1/2007 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH1. Thông tin về giảng viên - Họ và tên: Lại Quốc Khánh - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian làm việc: Sáng thứ 2 và sáng thứ 6 hàng tuần, trong giờ hành chính. - Địa điểm làm việc: Văn phòng Bộ môn Khoa học Chính trị, trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Khoa học Chính trị, trường Đại học Khoa học Xãhội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. + Điện thoại cơ quan: 04.8588173 + Điện thoại nhà riêng: 04.7566687 + Điện thoại di động: 0914871733 + Địa chỉ email: khanhlq@vnu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: + Hồ Chí Minh học + Chính trị học + Triết học Mác - Lênin + Triết học Trung Quốc2. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh - Mã môn học: - Số tín chỉ: 02 - Môn học: + Bắt buộc: + Lựa chọn: - Các môn học tiên quyết: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. - Các môn học kế tiếp: - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 2 + Nghe giảng lý thuyết: 20 giờ + Thảo luận: 06 giờ + Thực hành, thí nghiệm, điền dã: 02 giờ + Tự học: 02 giờ - Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học Chính trị,trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, HàNội.3. Mục tiêu của môn học3.1. Mục tiêu chung của môn học: Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ: - Về kiến thức: + Hiểu được tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của hoạt động thực tiễn vàhoạt động lí luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo vàphát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là s ựkết tinh tinh hoa tư tưởng, văn hóa của dân tộc và nhân loại. + Nắm được hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc của Chủ tịch Hồ ChíMinh về các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, bao gồm các nội dung cụ thểsau: tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; tưtưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, về kết hợp sức mạnh dântộc với sức mạnh thời đại; tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, vềxây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân; tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhânvăn và văn hóa. + Nắm được phương pháp và phương pháp luận của Chủ tịch Hồ Chí Minhtrong việc nhận thức và giải quyết các vấn đề lí luận và thực tiễn c ủa dân t ộc vànhân loại. + Hiểu được những giá trị khoa học, cách mạng, nhân văn trong cuộc đời, sựnghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh. - Về kỹ năng: + Rèn luyện năng lực tư duy lí luận. 3 + Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong việc nghiên cứu, phântích các tác phẩm lí luận của Hồ Chí Minh và kỹ năng trình bày, thuy ết trình một s ốvấn đề lý luận. + Có kỹ năng vận dụng lí luận, phương pháp và phương pháp luận của HồChí Minh để nghiên cứu, phân tích các vấn đề chính trị, xã hội của Việt Nam và thếgiới. - Về thái độ: + Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào con đường đi lên chủ nghĩa xãhội ở nước ta; nâng cao lòng tự hào dân tộc và tình cảm đối với Đảng, với Bác Hồ;xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạođức, có lý tưởng và phong cách sống, có thế ứng xử đáp ứng được yêu cầu của mộtxã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốctế.3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3Nội dung Nội dung 1Mục 1, chương 1. I.A.1. Nắm được I.B.1. Hiểu được sự I.C.1. Đánh giáNguồn gốc, quá trình các nguồn gốc hình tổng biện được vai trò của các hòa thành và phát triển chứng các nguồn nguồn gốc đối vớihình thành và pháttriển của Tư tưởng tư tưởng Hồ Chí gốc lý luận và thực sự hình thành vàHồ Chí Minh tiễn đưa đến sự phát triển của tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TỔ CHUYÊN MÔN HỒ CHÍ MINH HỌC ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Hà Nội - 1/2007 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH1. Thông tin về giảng viên - Họ và tên: Lại Quốc Khánh - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian làm việc: Sáng thứ 2 và sáng thứ 6 hàng tuần, trong giờ hành chính. - Địa điểm làm việc: Văn phòng Bộ môn Khoa học Chính trị, trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Khoa học Chính trị, trường Đại học Khoa học Xãhội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. + Điện thoại cơ quan: 04.8588173 + Điện thoại nhà riêng: 04.7566687 + Điện thoại di động: 0914871733 + Địa chỉ email: khanhlq@vnu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: + Hồ Chí Minh học + Chính trị học + Triết học Mác - Lênin + Triết học Trung Quốc2. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh - Mã môn học: - Số tín chỉ: 02 - Môn học: + Bắt buộc: + Lựa chọn: - Các môn học tiên quyết: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. - Các môn học kế tiếp: - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 2 + Nghe giảng lý thuyết: 20 giờ + Thảo luận: 06 giờ + Thực hành, thí nghiệm, điền dã: 02 giờ + Tự học: 02 giờ - Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học Chính trị,trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, HàNội.3. Mục tiêu của môn học3.1. Mục tiêu chung của môn học: Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ: - Về kiến thức: + Hiểu được tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của hoạt động thực tiễn vàhoạt động lí luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo vàphát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là s ựkết tinh tinh hoa tư tưởng, văn hóa của dân tộc và nhân loại. + Nắm được hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc của Chủ tịch Hồ ChíMinh về các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, bao gồm các nội dung cụ thểsau: tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; tưtưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, về kết hợp sức mạnh dântộc với sức mạnh thời đại; tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, vềxây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân; tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhânvăn và văn hóa. + Nắm được phương pháp và phương pháp luận của Chủ tịch Hồ Chí Minhtrong việc nhận thức và giải quyết các vấn đề lí luận và thực tiễn c ủa dân t ộc vànhân loại. + Hiểu được những giá trị khoa học, cách mạng, nhân văn trong cuộc đời, sựnghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh. - Về kỹ năng: + Rèn luyện năng lực tư duy lí luận. 3 + Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong việc nghiên cứu, phântích các tác phẩm lí luận của Hồ Chí Minh và kỹ năng trình bày, thuy ết trình một s ốvấn đề lý luận. + Có kỹ năng vận dụng lí luận, phương pháp và phương pháp luận của HồChí Minh để nghiên cứu, phân tích các vấn đề chính trị, xã hội của Việt Nam và thếgiới. - Về thái độ: + Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào con đường đi lên chủ nghĩa xãhội ở nước ta; nâng cao lòng tự hào dân tộc và tình cảm đối với Đảng, với Bác Hồ;xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạođức, có lý tưởng và phong cách sống, có thế ứng xử đáp ứng được yêu cầu của mộtxã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốctế.3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3Nội dung Nội dung 1Mục 1, chương 1. I.A.1. Nắm được I.B.1. Hiểu được sự I.C.1. Đánh giáNguồn gốc, quá trình các nguồn gốc hình tổng biện được vai trò của các hòa thành và phát triển chứng các nguồn nguồn gốc đối vớihình thành và pháttriển của Tư tưởng tư tưởng Hồ Chí gốc lý luận và thực sự hình thành vàHồ Chí Minh tiễn đưa đến sự phát triển của tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh sách kinh tế học bài giảng kinh tế chính trị hướng dẫn ôn thi triết học giáo trình kinh tế tài liệu tư tưởng Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 431 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 260 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 235 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 203 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 187 0 0 -
101 trang 184 0 0