Ôn tập và kiểm tra 45 phút bài 2 - Học kỳ II môn Vật lý 10 (Mã đề 900)
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Ôn tập và kiểm tra 45 phút bài 2 - Học kỳ II môn Vật lý 10 (Mã đề 900) hệ thống lại toàn bộ kiến thức bài học và 212 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án giúp người học ôn tập và củng cố kiến thức. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập và kiểm tra 45 phút bài 2 - Học kỳ II môn Vật lý 10 (Mã đề 900)Vật Lí 10, năm học 2015 – 2016NGÀY 13/04/2016 1Mã đề 900ÔN TẬP KIỂM TRA 45 MIN BÀI 2 – HKIIA. CƠ BẢN GIÁO KHOA1. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC1.1. NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC1.1.1. Nội năng1.1.1.1. Nội năng của vật là dạng năng lượng bao gồm động năng phân tử (do các phân tử chuyển động nhiệt) và thế năng phân tử(do các phân tử tương tác với nhau)U = Wđpt + WtptĐộng năng phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ: W đpt TThế năng phân tử phụ thuộc và thể tích: Wtpt Vdo vậy nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích: U = f(T;V)* Chú ý: Nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ U = f(T)1.1.1.2. Độ biến thiên nội năng- Trong nhiệt động lực học người ta không quan tâm đến nội năng của vật mà quan tâm đến độ biến thiên nội năng U của vật,nghĩa là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt đi trong một quá trình.U = U2 – U1+ Nếu U2 > U1 => U > 0: Nội năng tăng+ Nếu U2 < U1 => U < 0: Nội năng giảm1.1.1.3. Các cách làm thay đổi nội năng:- Thực hiện công: Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng.- Truyền nhiệt: Trong quá trình truyền nhiệt chí có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.1.1.2. Nhiệt lượng1.1.2.1.Công thức tính nhiệt lượng:- Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng (còn gọi tắt là nhiệt). Ta có:∆U = Q hay Q = mc∆t; Q mc t mc(t2 t1)trong đó:c: nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật (J/kg.K); m: khối lượng của vật.: độ biến thiên nhiệt độ; t1: nhiệt độ ban đầu; t2: nhiệt độ sau; Q: nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra.(J)t t2 t11.1.2.2. Phương trình cân bằng nhiệt:Qthu + Qtỏa = 0 hayQthu1.1.3. Công của chất khí khi giãn nở: AV1)p( 2VQtoap V(với p = const)1.1.4. Nguyên lý I của nhiệt động lực học1.1.4.1. Biểu thức: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được: U = Q + A Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0: hệ nhận nhiệt; Q < 0: hệ tỏa nhiệt.A: công do hệ thực hiện: A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ sinh (thực hiện) công. U : độ biến thiên nội năng của hệ: U > 0: nội năng tăng; U < 0: nội năng giảm.1.1.4.2. Nguyên lí I nhiệt động lực học trong các quá trình biến đổi trạng thái:Quá trình đẳng tích: ( V 0 A 0 ):U =QQuá trình đẳng nhiệt: ( U = 0)Q = -AQuá trình đẳng áp: U Q A Biến đổi theo 1 chu trình: U = 01.2. NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC1.2.1. Nguyên lí II nhiệt động lực học: Cách phát biểu của Clau-di-út: Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn Cách phát biểu của Các-nô: Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ họcAQ1 Q21.2.2. Hiệu suất của động cơ nhiệt: H
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập và kiểm tra 45 phút bài 2 - Học kỳ II môn Vật lý 10 (Mã đề 900)Vật Lí 10, năm học 2015 – 2016NGÀY 13/04/2016 1Mã đề 900ÔN TẬP KIỂM TRA 45 MIN BÀI 2 – HKIIA. CƠ BẢN GIÁO KHOA1. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC1.1. NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC1.1.1. Nội năng1.1.1.1. Nội năng của vật là dạng năng lượng bao gồm động năng phân tử (do các phân tử chuyển động nhiệt) và thế năng phân tử(do các phân tử tương tác với nhau)U = Wđpt + WtptĐộng năng phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ: W đpt TThế năng phân tử phụ thuộc và thể tích: Wtpt Vdo vậy nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích: U = f(T;V)* Chú ý: Nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ U = f(T)1.1.1.2. Độ biến thiên nội năng- Trong nhiệt động lực học người ta không quan tâm đến nội năng của vật mà quan tâm đến độ biến thiên nội năng U của vật,nghĩa là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt đi trong một quá trình.U = U2 – U1+ Nếu U2 > U1 => U > 0: Nội năng tăng+ Nếu U2 < U1 => U < 0: Nội năng giảm1.1.1.3. Các cách làm thay đổi nội năng:- Thực hiện công: Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng.- Truyền nhiệt: Trong quá trình truyền nhiệt chí có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.1.1.2. Nhiệt lượng1.1.2.1.Công thức tính nhiệt lượng:- Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng (còn gọi tắt là nhiệt). Ta có:∆U = Q hay Q = mc∆t; Q mc t mc(t2 t1)trong đó:c: nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật (J/kg.K); m: khối lượng của vật.: độ biến thiên nhiệt độ; t1: nhiệt độ ban đầu; t2: nhiệt độ sau; Q: nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra.(J)t t2 t11.1.2.2. Phương trình cân bằng nhiệt:Qthu + Qtỏa = 0 hayQthu1.1.3. Công của chất khí khi giãn nở: AV1)p( 2VQtoap V(với p = const)1.1.4. Nguyên lý I của nhiệt động lực học1.1.4.1. Biểu thức: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được: U = Q + A Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0: hệ nhận nhiệt; Q < 0: hệ tỏa nhiệt.A: công do hệ thực hiện: A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ sinh (thực hiện) công. U : độ biến thiên nội năng của hệ: U > 0: nội năng tăng; U < 0: nội năng giảm.1.1.4.2. Nguyên lí I nhiệt động lực học trong các quá trình biến đổi trạng thái:Quá trình đẳng tích: ( V 0 A 0 ):U =QQuá trình đẳng nhiệt: ( U = 0)Q = -AQuá trình đẳng áp: U Q A Biến đổi theo 1 chu trình: U = 01.2. NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC1.2.1. Nguyên lí II nhiệt động lực học: Cách phát biểu của Clau-di-út: Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn Cách phát biểu của Các-nô: Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ họcAQ1 Q21.2.2. Hiệu suất của động cơ nhiệt: H
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn tập Vật lý Vật lý 10 Bài tập Vật lý Luyện thi Vật lý Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài tập trắc nghiệm Vật lý Nhiệt động lực họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 4
3 trang 148 1 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
Mô phỏng hệ thống làm lạnh hấp phụ sử dụng năng lượng tái tạo
8 trang 73 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 59 0 0 -
Giáo trình MÔ HÌNH HOÀN LƯU BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
81 trang 52 0 0 -
Công nghệ phân tích nhiệt trong nghiên cứu vật liệu: Phần 1
133 trang 51 0 0 -
Bài giảng Nhiệt động lực học các hệ thống sống
53 trang 47 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 43 0 0