Ngày 19 – 8 – 1945 chính quyền Hà Nội về tay nhân dân . Ngày26 – 8 - 1945 Hồ Chí Minh từ chiến khu trở về Hà Nội . Tại cănnhà số 48 phố Hàng Ngang – Hà Nội Người đã soạn bản Tuyênngôn độc lập . Ngày 2 – 9 – 1945 tại quảng trường Ba Đình – HàNội , Người thay mặt chính phủ lâm thời của Nước Việt Nam dânchủ cộng hòa trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập trước đồngbào cả nước và thế giới . Bản Tuyên ngôn ra đời trong hoàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn thi đại học môn văn-bài văn đoạt giải nhất kì thi quốc gia năm 2001Ôn thi đại học môn văn –phần 10Phân tích tính chính luận mẫu mựccủa Tuyên ngôn độc lậpNgày 19 – 8 – 1945 chính quyền Hà Nội về tay nhân dân . Ngày26 – 8 - 1945 Hồ Chí Minh từ chiến khu trở về Hà Nội . Tại cănnhà số 48 phố Hàng Ngang – Hà Nội Người đã soạn bản Tuyênngôn độc lập . Ngày 2 – 9 – 1945 tại quảng trường Ba Đình – HàNội , Người thay mặt chính phủ lâm thời của Nước Việt Nam dânchủ cộng hòa trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập trước đồngbào cả nước và thế giới . Bản Tuyên ngôn ra đời trong hoàn cảnhđó .Bản tuyên ngôn đánh dấu một sự kiện lịch sử trọng đại của đấtnước . Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân , đánh đổ chế độquân chủ lập hiến, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa .Tuyên ngôn độc lập còn đập tan những luận điệu xảo trá của bọnđế quốc Mĩ, Anh, Pháp về việc khai hóa , bảo hộ để nhằm táichiếm Đông Dương .Tuyên ngôn độc lập vừa giải quyết được nhiệm vụ độc lập dântộc,lại vừa giải quyết được nhiệm vụ dân chủ cho nhân dân (“Dânta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chếđộ cộng hoà”), tức là bên cạnh chữ Độc lập lại có thêm chữ Tựdo, mở ra một kỉ nguyên mới cho đất nước : kỉ nguyên độc lập, tựdo . Đó là tư tưởng lớn , chân lí của thời đại mà sau này Bác đãđúc kết trong câu nói nổi tiếng : “Không có gì quí hơn Độc lập, Tựdo” .Tuyên ngôn độc lập là kết quả của bao nhiêu máu đã đổ, baonhiêu tính mệnh đã hi sinh, và là kết quả của bao nhiêu hi vọng .Tuyên ngôn là sự tiếp nối lời thơ sang sảng hào hùng của LíThường Kiệt . Ta nghe trong Tuyên ngôn độc lập âm vang củahồi kèn xung trận , của khúc ca khải hoàn trong Bình Ngô đại cáocủa Nguyễn Trãi .Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lậpluận chặt chẽ,lí lẽ đanh thép, lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục,đạt đến độ mẫu mực của văn chính luận .Mở đầu bản tuyên ngôn , Hồ Chí Minh trích dẫn lời 2 bản Tuyênngôn độc lập năm 1776 của Mĩ và Tuyên ngôn về nhân quyền vàdân quyền của cách mạng Pháp năm 1791, khẳng định quyền tựdo bình đẳng và quyền mưu cầu hạnh phúc của mọi người trênthế giới.Hồ Chí Minh trích dẫn lời hai bản tuyên ngôn nổi tiếng đó, mộtmặt thể hiện sự tôn trọng tư tưởng cách mạng của nhân dân Mĩvà Pháp , mặt khác đề cao quyền tự do, bình đẳng, quyền mưucầu hạnh phúc của con người , coi đó là chân lí bất hủ của nhânloại, “như những lẽ phải không ai có thể chối cãi được” . Bằngviệc trích dẫn lời của hai bản tuyên ngôn đó, Hồ Chí Minh đã lấychính lời lẽ của cha ông chúng để đánh lại chúng, người ta gọi đólà thế “lấy gậy ông đập lưng ông” . Lấy lời lẽ của tổ tiên người Mĩ,người Pháp để khẳng định chân lí, khẳng định lẽ phải, khẳng địnhquyền tự do độc lập của dân tộc Việt Nam .Việc trích dẫn lời hai bản Tuyên ngôn của Mĩ và Pháp, Hồ ChíMinh tỏ ra hết sức kiên quyết bởi đó không chỉ là một lời nhắcnhở mà còn là lời cảnh báo hai tên đế quốc thực dân sừng sỏhiếu chiến nhất thế giới, cũng là hai kẻ thù đang sẵn sàng xâmlược nước ta đừng phản bội lại chính tổ tiên của mình, đừng làmvấy bẩn lên lá cờ tự do, bình đẳng và nhân đạo của các cuộccách mạng Pháp , Mĩ nếu nhất định xâm lược Việt Nam .Mở đầu bản tuyên ngôn của Việt nam mà nhắc đến hai bản tuyênngôn nổi tiếng trong lịch sử nhân loại, Hồ Chí Minh tạo ra cuộcđối thoại ngầm với thế giới nhằm khẳng định tư cách độc lập củanhân dân, của dân tộc Việt Nam ở thời đại mới . Đặt ba bảntuyên ngôn ngang hàng nhau, ba cuộc cách mạng ngang hàngnhau, Hồ Chí Minh một lần nữa gợi lại niềm tự hào dân tộc, tathấy thấp thoáng bóng dáng dân tộc trong tư thế hiên ngang thờiBình Ngô đại cáo, hơn thế nữa, cuộc cách mạng của dân tộc ViệtNam còn là sự hợp nhất hai cuộc cách mạng Pháp và Mĩ, bởi nókhông chỉ đánh đổ chế độ phong kiến tồn tại hàng chục thế kỉ màcòn đánh đổ ách xâm lược của chế độ thực dân, giành độc lậpdân tộc .Hồ Chí Minh không dừng lại ở quyền tự do, bình đẳng của cánhân con người, bằng một từ “suy rộng ra”, Người đã nâng quyềnlợi của con người thành quyền lợi của dân tộc . Tất cả các dântộc đều có quyền tự quyết định lấy vận mệnh của mình . Đó làđiểm tiến bộ, mới mẻ trong tư duy lí luận Hồ Chí Minh.Không chỉ nêu lên cơ sở pháp lí nhằm khẳng định quyền độc lậpchính đáng của dân tộc Việt Nam, bản tuyên ngôn còn xác minhbằng một cơ sở thực tiễn trần trụi những tội ác mà thực dân Phápgây ra trong gần tám mươi năm xâm lược Việt Nam . Thực dânPháp đã làm trái nguyên lí mà tổ tiên chúng đã nêu ra, nhưngchúng đã lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái để hòng chegiấu những hành động đó .Thực dân Pháp khoe khoang công “khai hoá văn minh” ở ĐôngDương, nhưng thực chất chỉ là những trò bịp bợm . Bản tuyênngôn đã lật tẩy bọ mặt xảo quyệt, tàn bạo đó bằng những lí lẽ xácđáng và những sự thật lịch sử không thể chối cãi được .Lí lẽ xác đáng : Hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá ...