Danh mục

ÔN THI TN 2010 TRƯỜNG THPT QUỐC THÁI PHƯƠNG

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 819.53 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

" ÔN THI TN 2010 TRƯỜNG THPT QUỐC THÁI PHƯƠNG " sẽ giúp cho các em học sinh có thể tự học, tự ôn tập, luyện tập và tự kiểm tra đánh giá năng lực tiếp thu kiến thức, nâng cao khả năng vận dụng kiến thức toán học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN THI TN 2010 TRƯỜNG THPT QUỐC THÁI PHƯƠNG ÔN THI TN 2010 TRƢỜNG THPT QUỐC THÁI PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIANA. MỤC TIÊU:-Biết cánh tìm toạ độ của điểm, vectơ, toạ độ trọng tâm, trung điểm, tích vô hướng, có hướng, khoảngcánh giữa hai điểm, hai vectơ cùng phương , cùng hướng, chứng minh bốn điểm không đồng phẳng,tính thể tích khối tứ diện, diện tích tam giác, diện tích hình bình hành,….-Viết phương trình tổng quát mặt phẳng biết: điểm, vectơ pháp tuyến của mp, mp trung trục của đoạnthẳng, mp đi qua ba điểm, đi qua hai điểm song đường thẳng cho trước,pt mp theo doạn chắn,các bàitoán liên quan đến khoảng cách, vị trí tương đối giữa hai mp.-Viết pt đường thẳng biết:một điểm và vtcp,một điểm và song song với đường thẳng cho trước,mộtđiểm và vuông góc với mặt phẳng cho trước. Xác định hình chiếu của: điểm lên mặt phẳng, điểm lênđường thẳng, của đường thẳng lên mặt phẳng. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng, mặtphẳng với mặt phẳng.-Xác định tâm, bán kính mặt cầu, biết so sánh khoảng từ tâm đến mặt phẳng và bán kính để xác định vịtrí tương đối mặt phẳng và mặt cầu, viết phương trình mặt cầu biết tâm và đi qua một điểm, biết đườngkính, biết tâm và tiếp xúc mặt phẳng,…-Biết cánh xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, đường thẳng và đường thẳng, mặt phẳng vàmặt phẳng. Xác định được khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng và các bài toán có liên quan đếnkhoảng cách.B. PHƢƠNG PHÁP:- Kiểm tra bài cũ, kiểm tra bài tập về nhà- Cho BT HS làm việc theo nhóm,đại diện lên sửa, HS khác nhận xét( ưu tiên HS yếu).-Sửa bài và hoàn chỉnh bài giải cho HS.-Sau tiết dạy GV củng cố và cho bài tập tương tự HS về nhà làm sau đó nộp lại cho GV xem xét vàchỉnh sửa(nếu có)C. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN:I. Tọa độ điểm : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz:      1. M ( xM ; yM ; zM )  OM  xM i  yM j  zM k   2. Cho A(xA;yA;zA) và B(xB;yB;zB) ta có: AB  ( xB  xA ; yB  y A ; zB  z A ) ; AB  ( xB  xA )2  ( yB  y A )2  ( zB  z A )2  x  xB y A  y B z A  z B  3. M là trung điểm AB thì M  A ; ;   2 2 2   x  x B  xC y A  y B  y C z A  z B  z C  4. G là trọng tâm  ABC thì G  A ; ;   3 3 3 II. Tọa độ của véctơ: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz .      1. a  (a1; a2 ; a3 )  a  a1 i  a2 j  a3 k   2. Cho a  (a1; a2 ; a3 ) và b  (b1; b2 ; b3 ) ta có Trang 1ÔN THI TN 2010 TRƢỜNG THPT QUỐC THÁI a1  b1    a  b  a2  b2  a  b  3 3    a  b  (a1  b1; a2  b2 ; a3  b3 )   k.a  (ka1; ka2 ; ka3 )       a.b  a . b cos(a; b)  a1b1  a2b2  a3b3   a  a12  a2  a3 2 2   a.b  a1b1  a2b2  a3b3   a1.b1  a2 .b2  a3 .b3      cos(a, b)  (với a  0 , b  0 ) a12  a2  a3 . b12  b2  b32 2 2 2    a và b vuông góc  a1.b1  a2 .b2  a3 .b3  0 III. Tích có hướng của hai vectơ và ứng dụng:  Tích có hướng của a  (a1; a2 ; a3 ) và b  (b1; b2 ; b3 ) là :   a a a a aa   a, b    2 3 ; 3 1 ; 1 2   (a2b3  a3b2 ; a3b1  a1b3 ; a1b2  a2b1 )    b 2 b3 b3 b1 b1b 2 1.Tính chất :        a, b   a ,  a , b   b            a, b   a b sin(a, b)   a1  kb1       a, b   0 hoặc a 2  kb2  1  2  3 a a a a và b cùng phương    ...

Tài liệu được xem nhiều: