Danh mục

ÔN THI TỐT NGHIỆP NỘI KHOA – ICU (PHẦN 6)

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 221.56 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sốc tim là tình trạng sốc có nguyên nhân từ tim.Tổn thương tim dẫn đến sốc có thể ở cơ tim, van tim, buồng tim hay loạn nhịp tim.1. Cơ tim:- Nhồi máu cơ tim cấp.- Bệnh cơ tim dãn nở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN THI TỐT NGHIỆP NỘI KHOA – ICU (PHẦN 6) ÔN THI TỐT NGHIỆP NỘI KHOA – ICU (PHẦN 6) 13. CHOÁNG - HÔN MÊ * Sốc Tim: I.ĐẠI CƯƠNG: Sốc tim là tình trạng sốc có nguyên nhân từ tim. Tổn thương tim dẫn đến sốc có thể ở cơ tim, van tim, buồng tim hay loạn nhịptim. 1. Cơ tim: - Nhồi máu cơ tim cấp. - Bệnh cơ tim dãn nở. - Suy sụp cơ ti do sốc nhiễm trùng. 2. Cơ học: - Hở van 2 lá cấp. - CIV mắc phải. - Thứ phát thấp. - Nghẽn đường ra thất trái: hẹp đọng mạch chủ, bệnh cơ tim phì đại. 3. Loạn nhịp tim: ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp- 80% nguyên nhân sốc tim do tổn thương cơ tim.- 20% do yếu tố cơ học.II.CHUẨN ĐOÁN:1. Các biểu hiện lâm sàng giống nhau (các loại sốc).- Huyết áp thấp: Huyết áp trung bình < 60 mmHg40 mmHg so với huyết áp trước sốc≥Hay huyết áp giảm- Tim đập nhanh trên 100 l/phút.- Tiểu ít.- Tay chân lạnh, nổi bông.- Tri giác giảm.2. Đặc điểm huyết động của sốc tim:- Huyết áp tâm thu < 90 mmHg kéo dài trên 30 phút.- Chỉ số cung lượng tim < 1.8 l/phút/m2.- Aùp lực đổ đầy thất trái < áp lực bít mao mạch phổi > 20mmHg.3. Lâm sàng:- Đau ngực do nhồi máu cơ tim cấp hay tiền sử nhồi máu cơ tim cấp.- Tiền sử suy tim mãn.- Tiền sử ngất do nghẽn đường ra thất trái.- Nghe tim : Aâm thổi của hở van 2 láT3 hay âm thổi do tim khác.4. Cận lâm sàng : ECGECHO timĐo CVPX-Quang tim phổi tại giườngKhí máu động mạch –Ion đồLactate máuChức năng thậnSiêu âm 2D Doppler màu rất cần thiết trong chuẩn đoán5. Chuẩn đoán phân biệt: chuẩn đoán phân biệt với các nguyên nhân khác:- Sốc do tắc nghẽn ngoài tim:Chèn ép tim.Thuyên tắc động mạch phổi nặng.Tăng áp động mạch phổi nặng.- Sốc do giảm khối lượng tuần hoàn.- Sốc do rối loạn phân phối:Sốc nhiễm trùngNgộ độcSốc phản vệSốc thần kinhSốc do nội tiết III.ĐIỀU TRỊ: Sốc tim là cấp cứu nội khoa, bệnh nhân cần được điều trị trong phòng cấp cứutập trung hay ICU. Phương thức điều trị bao gồm: Các biện pháp điều trị chung cho mọi loại sốc nguyên nhân khác nhau. Làm các xét nghiệm –khám nghiệm giúp lượng giá độ nặng và tìm nguyênnhân. 1. Phương pháp điều trị chung: Bao gồm 3 biện pháp chính : VIP Thông khí: V Truyền dịch: I Đảm bảo chức năng của tim: P Thông khí: Oxy 6 l/phút, nếu bệnh nhân vật vã PaO2 60 ---> Đặt NKQ thởmáy. Truyền dịch: Dựa vào chức năng thất trái. Trường hợp không có suy chức năng bơm của tim có thể theo dõi và điều chỉnhlượng dịch theo dữ kiện CVP. Khi có suy chức năng tim trái, cần đặt ống Swau-Gauz để theo dõi người bệnh.Dựa vào nguyên tắc F3 đó là truyền từ 100-200 ml/10 phút. PCWP: < 3 mmHg có thể truyền tiếp. PCWP: 3-7 mmHg ngưng truyền tiếp. PCWP: >7 mmHg ngưng truyền tiếp. ---> Rối loạn chức năng tâm thu hoặc tâm trương thất trái. Bảo đảm chức năng bơm của tim: Cần ghi ECG để có dữ kiện chuẩn đoán và theo dõi ECG liên tục. Tuỳ trườnghợp, có thể dùng tăng sức co bóp cơ tim, thuốc co mạch để cải thiện chức năng bơmcủa tim. Dopamin: 1-10 mcg/kg/p Nor-adrenalin: 2-8 mcg/p Dobutamin: 1-10 mcg/kg/p Isoproterenol: 1-4 mcg/p Adrenalin: 1-8 mcg/p 2. Thủ thuật – xét nghiệm: Film lồng ngực, ECG, huyết đồ, Hct, KMĐM,Ionđồ, ure, creatinin. Cần theo dõi monitor SaO2. 3. Điều trị chuyên biệt: Sốc tim do nhồi máu cơ tim. - Biện pháp điều trị ngoại khoa đã được đề cập. - Thuốc vận mạch. - Thuốc tan cục máu. - Nong động mạch vành. - Mổ bắt cầu. Nong động mạch vành trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp có thể sử dụng vàocác thời điểm khác nhau của quá trình điều trị: a- Nong trực tiếp hay nong tiên khởi nhằm tái lưu thông máu ngày 1 (2 giờ đầusau nhồi máu cơ tim cấp). b- Nong ngay khi cho thuốc tan cục máu. c- Nong sau khi thuốc tan cục máu không hiệu qủa. d- Nong vào ngày thứ 2-7 trên tất cả bệnh nhân. e- Chỉ nong bệnh nhân có biểu hiện thiếu máu cơ tim sau khi tái lưu thông máu. * Hôn Mê Do Tăng áp Lực Thẩm Thấu Máu: I.ĐẠI CƯƠNG: Là tình trạng cấp cứu trong bệnh tiểu đường, được đặc trưng bởi: • Glycemie tăng cao thường trên 600 mg% • Áp lực thẩm thấu máu trên 320 mOsmol/l • PH máu > 7.2 • Nhiễm ceton không có hoặc không đáng kể II.CHUẨN ĐOÁN: A.Bệnh sử: Tiền căn tiểu đường type 2 Có thể chưa được chuẩn đoán Tiểu nhiều kéo dài nhiều ngày, nhiều tuần –nhập viện B.Lâm sàng: • Dấu mất nước rất nặng : rất khát, rất mệt, mạch nhanh HA hạ, tĩnh mạch cổxẹ, lượng nước tiểu giảm, da niêm khô, nhãn cầu lõm sâu. ...

Tài liệu được xem nhiều: