Ôn thi tốt nghiêp: Thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 418.69 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Ôn thi tốt nghiêp: Thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin trình bày ba vấn đề sau: Vấn đề 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vạt biện chứng, vấn đề 2: Phép biện chứng duy vật, vấn đề 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn thi tốt nghiêp: Thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin NỘI DUNG ÔN THI TÔT NGHIỆP PHẦN “THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN” DÙNG CHO HỆ ĐẠI HỌC (KHỐI KỸ THUẬT) KHÓA 2008 - 2013 GỒM 3 NHÓM VẤN ĐỀ Vấn đề 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duytâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết họca. Ph.Ăngghen khái quát vấn đề cơ bản của triết học Trong tác phẩm “L.Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của Triết học cổ điểm Đức”Ph.Ăngghenđã chỉ rõ: “Vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học, đặc biệt là triết họchiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”1. Trong thế giới có vô vàn hiện tượng nhưng chung qui lại chúng ta chỉ phân làm hailoại, một là, những hiện tượng vật chất (tồn tại, tự nhiên), hai là, những hiện tượng tinhthần (tư duy, ý thức). Do vậy, vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được goi là“vấn đề cơ bản lớn nhất” hay “vấn đề tối cao” của triết học. Việc giải quyết vấn đề này làcơ sở, là điểm xuất phát để giải quyết mọi vấn đề khác của triết học. b. Nội dung và ý nghĩa của vấn đề cơ bản của triết học * Nội dung của vấn đề cơ bản của triết học gồm hai mặt (hai phương diện): Theo Mác - Ăngghen:“Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết họchiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”2. Vấn đề này gồm hai mặt: - Mặt thứ nhất (mặt bản thể luận) trả lời câu hỏi: trong mối quan hệ giữa tư duy vàtồn tại, giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào sinh ra cái nào,cái nào quyết định cái nào? - Mặt thứ hai (mặt nhận thức luận) trả lời câu hỏi: tư duy con người có khả năng nhậnthức thế giới chung quanh hay không? Thực chất vấn đề cơ bản của triết học đó là vấn đề về mối quan hệ giữa vật chấtvà ý thức. Bởi vì:1 C.Mác & Ph.Ănggen, Toàn tập, t.21, tr.403.2 Sđd, tr.403. 1 - Vật chất và ý thức là hai hiện tượng rộng lớn nhất của đời sống con người - Đây là vấn đề xuyên suốt trong mọi hệ thống triết học. - Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức nó là cơ sơ để phân định lập trườngtriết học của các trường phái, các khuynh hướng, các hình thức của triết học.c. Sự đối lập giữa hai quan điểm duy vật và duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơbản của triết học * Giải quyết mặt thứ nhất: - Chủ nghĩa duy vật cho rằng vật chất (tồn tại, tự nhiên) có trước , ý thức (tư duy, tinhthần) có sau, vật chất quyết định ý thức. - Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức (tư duy, tinh thần) có trước, vật chất có sau,ýthức quyết định vật chất. Giải quyết mặt thứ hai: Vấn đề cơ bản của triết học có hai khuynh hướng đối lập nhau là thuyết khả tri vàthuyết bất khả tri. Đa số các nhà triết học khẳng định rằng con người có khả năng nhận thức được thếgiới khách quan (khả tri). Một số ít các nhà triết học phủ nhận một phần hay toàn bộ khả năng nhận thức củacon người (bất khả tri). 2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử Có 3 hình thức tồn tại và phát triển của CNDV là: a. Chủ nghĩa duy vật chất phác Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật thờicổ đại. Đặc điểm của CNDV này là đồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể củanó (đất, nước, lửa, không khí,... ) và coi đó là điểm xuất phát của thế giới. b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình Chủ nghĩa duy vật siêu hình, xuất hiện vào thế kỷ XV, phát triển rầm rộ vào thế kỷXVII, XVIII và đạt đỉnh cao vào thế kỷ XIX. Đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của cơhọc, có ảnh hưởng lớn đến quan điểm của các nhà triết học thời kỳ này.c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật biện chứng (đầu thế kỷ XIX) do C.Mác - F.Ăngghen sáng lập, sauđó được V.I.V.I.Lênin và những người mácxít kế tục, bảo vệ và phát triển. II. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀMỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC1. Vật chấta. Phạm trù vật chất 2 * Quan niệm trước C.Mác về vật chất - Chủ nghĩa duy tâm: phủ nhận vật chất với tính cách là thực tại khách quan. Chorằng thế giới vật chất là tạo vật của thượng đế, hoặc là “sự phức hợp” những cảm giác củacon người. - Chủ nghĩa duy vật cổ đại: đồng nhất vật chất với những dạng tồn tại cụ thể của vật chất. Ví dụ: Talet = nước; Anaximen = không khí; Heraclit = lửa; Démocrite = ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn thi tốt nghiêp: Thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin NỘI DUNG ÔN THI TÔT NGHIỆP PHẦN “THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN” DÙNG CHO HỆ ĐẠI HỌC (KHỐI KỸ THUẬT) KHÓA 2008 - 2013 GỒM 3 NHÓM VẤN ĐỀ Vấn đề 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duytâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết họca. Ph.Ăngghen khái quát vấn đề cơ bản của triết học Trong tác phẩm “L.Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của Triết học cổ điểm Đức”Ph.Ăngghenđã chỉ rõ: “Vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học, đặc biệt là triết họchiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”1. Trong thế giới có vô vàn hiện tượng nhưng chung qui lại chúng ta chỉ phân làm hailoại, một là, những hiện tượng vật chất (tồn tại, tự nhiên), hai là, những hiện tượng tinhthần (tư duy, ý thức). Do vậy, vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được goi là“vấn đề cơ bản lớn nhất” hay “vấn đề tối cao” của triết học. Việc giải quyết vấn đề này làcơ sở, là điểm xuất phát để giải quyết mọi vấn đề khác của triết học. b. Nội dung và ý nghĩa của vấn đề cơ bản của triết học * Nội dung của vấn đề cơ bản của triết học gồm hai mặt (hai phương diện): Theo Mác - Ăngghen:“Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết họchiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”2. Vấn đề này gồm hai mặt: - Mặt thứ nhất (mặt bản thể luận) trả lời câu hỏi: trong mối quan hệ giữa tư duy vàtồn tại, giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào sinh ra cái nào,cái nào quyết định cái nào? - Mặt thứ hai (mặt nhận thức luận) trả lời câu hỏi: tư duy con người có khả năng nhậnthức thế giới chung quanh hay không? Thực chất vấn đề cơ bản của triết học đó là vấn đề về mối quan hệ giữa vật chấtvà ý thức. Bởi vì:1 C.Mác & Ph.Ănggen, Toàn tập, t.21, tr.403.2 Sđd, tr.403. 1 - Vật chất và ý thức là hai hiện tượng rộng lớn nhất của đời sống con người - Đây là vấn đề xuyên suốt trong mọi hệ thống triết học. - Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức nó là cơ sơ để phân định lập trườngtriết học của các trường phái, các khuynh hướng, các hình thức của triết học.c. Sự đối lập giữa hai quan điểm duy vật và duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơbản của triết học * Giải quyết mặt thứ nhất: - Chủ nghĩa duy vật cho rằng vật chất (tồn tại, tự nhiên) có trước , ý thức (tư duy, tinhthần) có sau, vật chất quyết định ý thức. - Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức (tư duy, tinh thần) có trước, vật chất có sau,ýthức quyết định vật chất. Giải quyết mặt thứ hai: Vấn đề cơ bản của triết học có hai khuynh hướng đối lập nhau là thuyết khả tri vàthuyết bất khả tri. Đa số các nhà triết học khẳng định rằng con người có khả năng nhận thức được thếgiới khách quan (khả tri). Một số ít các nhà triết học phủ nhận một phần hay toàn bộ khả năng nhận thức củacon người (bất khả tri). 2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử Có 3 hình thức tồn tại và phát triển của CNDV là: a. Chủ nghĩa duy vật chất phác Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật thờicổ đại. Đặc điểm của CNDV này là đồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể củanó (đất, nước, lửa, không khí,... ) và coi đó là điểm xuất phát của thế giới. b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình Chủ nghĩa duy vật siêu hình, xuất hiện vào thế kỷ XV, phát triển rầm rộ vào thế kỷXVII, XVIII và đạt đỉnh cao vào thế kỷ XIX. Đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của cơhọc, có ảnh hưởng lớn đến quan điểm của các nhà triết học thời kỳ này.c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật biện chứng (đầu thế kỷ XIX) do C.Mác - F.Ăngghen sáng lập, sauđó được V.I.V.I.Lênin và những người mácxít kế tục, bảo vệ và phát triển. II. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀMỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC1. Vật chấta. Phạm trù vật chất 2 * Quan niệm trước C.Mác về vật chất - Chủ nghĩa duy tâm: phủ nhận vật chất với tính cách là thực tại khách quan. Chorằng thế giới vật chất là tạo vật của thượng đế, hoặc là “sự phức hợp” những cảm giác củacon người. - Chủ nghĩa duy vật cổ đại: đồng nhất vật chất với những dạng tồn tại cụ thể của vật chất. Ví dụ: Talet = nước; Anaximen = không khí; Heraclit = lửa; Démocrite = ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp luận triết học Chủ nghĩa duy vật lịch sử Chủ nghĩa duy vật biện chứng Triết học Mác - Lênin Chủ nghĩa Mac - Lênin Chủ nghĩa duy vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 512 13 0 -
40 trang 433 0 0
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 305 1 0 -
112 trang 291 0 0
-
Bài thu hoạch Triết học Mác - Lênin: Dinh Độc Lập - Chứng nhân lịch sử qua ba giai đoạn chính
21 trang 267 0 0 -
21 trang 263 0 0
-
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 241 0 0 -
21 trang 230 0 0
-
20 trang 218 0 0
-
19 trang 181 0 0