Ôn thi tuyển sinh vào 10 môn Hóa học
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 161.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Ôn thi tuyển sinh vào 10 môn Hóa học nhằm giúp các em học sinh lớp 9 có thêm tài liệu để củng cố kiến thức, luyện đề và rèn luyện kĩ năng giải Hóa học thi vào lớp 10. Tài liệu tóm tắt lý thuyết trọng tâm và minh họa các dạng bài tập thường gặp, hi vọng sẽ giúp các em chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi tuyển sinh vào THPT. Mời các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn thi tuyển sinh vào 10 môn Hóa họcÔn thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa học CHUYÊN ĐỀ 1: VIẾT PTHH: *PHƢƠNG PHÁP: - Nắm chắc tính chất hóa học, cách điều chế của các chất vô cơ, hợp chất hữu cơ. - Nắm được mối quan hệ giữa các chất vô cơ, hữu cơ đơn giản. *VD: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ THƢỜNG GẶP 1. Oxit: 1.1. Oxit bazơ: Một số Oxit bazơ + Nước -> dd Bazơ. (Na2O; K2O; Li2O; CaO; BaO) Oxit bazơ + Axit -> Muối + H2O. Một số Oxit bazơ + Oxit Axit -> Muối . (Na2O; K2O; Li2O; CaO; BaO) Một số oxit bazơ + Chất khử -> Kim loại + Sản phẩm khử (Chất khử: H2; C; CO -> H2O; CO2; Oxit bazơ: ZnO; FeO; CuO…) 1.2. Oxit axit: Nhiều Oxit axit + H2O -> dd Axit. Oxit axit + dd Bazơ -> Muối + H2O. (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2) Oxit Axit + Oxit bazơ -> Muối 2. Axit: Làm đổi màu quì tím thành đỏ. Axit + Kim loại -> Muối + H2 ( Kim loại: đứng trước H2; axit: HCl, H2SO4 loãng) Axit + bazơ + Muối + H2O Axit + Oxit bazơ -> Muối + H2O. Axit + Muối -> Muối mới + Axit mới. (sp phải có kết tủa, chất khí). 3. Bazơ: Dd bazơ làm quì tím hóa xanh, dd Phenolphtalein không màu -> đỏ hồng. (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2) Dd bazơ + oxit axit -> Muối + H2O Bazơ + axit -> Muối + H2O Ba zơ không tan ---t0-> Oxit bazơ tương ứng + H2O Dd Bazơ + Muối -> Muối mới + Bazơ mới 4. Muối: Kim loại + dd Muối -> Muối mới + Kim loại mới ( Kim loại Từ Mg trở đi trong DHĐHHKL). Muối + Axit -> Muối mới + Axit mới. ( sp có kết tủa, chất khí). Muối + Bazo -> Muối mới + Bazo mới (sp có kết tủa, chất khí) Muối + Muối -> 2 Muối mới (sp có kết tủa, chất khí) Muối –t0--> Muối + Oxi… 5. Oxi: Oxi + Nguyên tố -> Oxit. Oxi + Hidro -> Nước. Oxi + Hợp chất hữu cơ -> H2O + CO2 + .. 6. Nước : - Nước + Kim loại kiềm -> dd Kiềm + H2 - Nước + Oxit bazo -> dd Kiềm. Thaonguyenh81@yahoo.com.vnÔn thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa học - Nước + Oxit axit -> dd Axit.* Bài tập áp dụng:Câu 1: Xác định công thức hóa học của các chất A, B… trong dãy biến hóa sau đó viếtphương trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa.(Câu a) (A) + (B) → FeCl2 + FeCl3 + H2O (A) + H2SO4 → (C) + (D) + … (A) + CO → (E) + (F) (F) + NaOH → (G) (F) + NaOH → (H) + … (E) + (B) → … + … (C) + KOH → (I) + … (D) + KOH → (K) + … (I) + … + … → (K)(Câu b) (M) + O2 → (N) (N) + H2O → Ca(OH)2 (N) + (P) → (Q) (Q) + HCl → CaCl2 + (P) + H2O (Q) + (P) + H2O → (X) (X) + HCl → CaCl2 + (P) + H2OBài 2: Viết PTPƯ thực hiện chuỗi biến hóa sau: FeSO4 -> Fe(OH)2FeS2 -> Fe2O3 -> Fe Fe(NO3)3 Fe2(SO4)3 -> Fe(OH)3Bài 3: Fe + A FeCl2 + B Bài 4: Cu + A B + C + D B + C A C + NaOH E FeCl2 + C D E + HCl F + C + D D + NaOH Fe(OH)3 + E A + NaOH G + DBài 5: A1 X A2 Y A3 t O Fe(OH)3 Fe(OH)3 Fe(OH)3 Z T B1 B2 B3Bài 6: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:1) Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CaCl2 CaCO3 2) FeCl2 FeSO4 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 Fe Fe2O3 FeCl3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3Bài 7: Xác định các chất theo sơ đồ biến hoá sau: A1 A2 A3 A4 Thaonguyenh81@yahoo.com.vnÔn thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa học A A A A A B1 B2 B3 B4Biết A là chất có vị mặn, dùng làm gia vị. Al2O3 Al2(SO4)3 NaAlOBài 8: Al Al(OH)3 AlCl3 Al(NO3)3 Al2O3Bài 9: Hoàn thành các phản ứng sau: E X+A ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn thi tuyển sinh vào 10 môn Hóa họcÔn thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa học CHUYÊN ĐỀ 1: VIẾT PTHH: *PHƢƠNG PHÁP: - Nắm chắc tính chất hóa học, cách điều chế của các chất vô cơ, hợp chất hữu cơ. - Nắm được mối quan hệ giữa các chất vô cơ, hữu cơ đơn giản. *VD: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ THƢỜNG GẶP 1. Oxit: 1.1. Oxit bazơ: Một số Oxit bazơ + Nước -> dd Bazơ. (Na2O; K2O; Li2O; CaO; BaO) Oxit bazơ + Axit -> Muối + H2O. Một số Oxit bazơ + Oxit Axit -> Muối . (Na2O; K2O; Li2O; CaO; BaO) Một số oxit bazơ + Chất khử -> Kim loại + Sản phẩm khử (Chất khử: H2; C; CO -> H2O; CO2; Oxit bazơ: ZnO; FeO; CuO…) 1.2. Oxit axit: Nhiều Oxit axit + H2O -> dd Axit. Oxit axit + dd Bazơ -> Muối + H2O. (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2) Oxit Axit + Oxit bazơ -> Muối 2. Axit: Làm đổi màu quì tím thành đỏ. Axit + Kim loại -> Muối + H2 ( Kim loại: đứng trước H2; axit: HCl, H2SO4 loãng) Axit + bazơ + Muối + H2O Axit + Oxit bazơ -> Muối + H2O. Axit + Muối -> Muối mới + Axit mới. (sp phải có kết tủa, chất khí). 3. Bazơ: Dd bazơ làm quì tím hóa xanh, dd Phenolphtalein không màu -> đỏ hồng. (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2) Dd bazơ + oxit axit -> Muối + H2O Bazơ + axit -> Muối + H2O Ba zơ không tan ---t0-> Oxit bazơ tương ứng + H2O Dd Bazơ + Muối -> Muối mới + Bazơ mới 4. Muối: Kim loại + dd Muối -> Muối mới + Kim loại mới ( Kim loại Từ Mg trở đi trong DHĐHHKL). Muối + Axit -> Muối mới + Axit mới. ( sp có kết tủa, chất khí). Muối + Bazo -> Muối mới + Bazo mới (sp có kết tủa, chất khí) Muối + Muối -> 2 Muối mới (sp có kết tủa, chất khí) Muối –t0--> Muối + Oxi… 5. Oxi: Oxi + Nguyên tố -> Oxit. Oxi + Hidro -> Nước. Oxi + Hợp chất hữu cơ -> H2O + CO2 + .. 6. Nước : - Nước + Kim loại kiềm -> dd Kiềm + H2 - Nước + Oxit bazo -> dd Kiềm. Thaonguyenh81@yahoo.com.vnÔn thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa học - Nước + Oxit axit -> dd Axit.* Bài tập áp dụng:Câu 1: Xác định công thức hóa học của các chất A, B… trong dãy biến hóa sau đó viếtphương trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa.(Câu a) (A) + (B) → FeCl2 + FeCl3 + H2O (A) + H2SO4 → (C) + (D) + … (A) + CO → (E) + (F) (F) + NaOH → (G) (F) + NaOH → (H) + … (E) + (B) → … + … (C) + KOH → (I) + … (D) + KOH → (K) + … (I) + … + … → (K)(Câu b) (M) + O2 → (N) (N) + H2O → Ca(OH)2 (N) + (P) → (Q) (Q) + HCl → CaCl2 + (P) + H2O (Q) + (P) + H2O → (X) (X) + HCl → CaCl2 + (P) + H2OBài 2: Viết PTPƯ thực hiện chuỗi biến hóa sau: FeSO4 -> Fe(OH)2FeS2 -> Fe2O3 -> Fe Fe(NO3)3 Fe2(SO4)3 -> Fe(OH)3Bài 3: Fe + A FeCl2 + B Bài 4: Cu + A B + C + D B + C A C + NaOH E FeCl2 + C D E + HCl F + C + D D + NaOH Fe(OH)3 + E A + NaOH G + DBài 5: A1 X A2 Y A3 t O Fe(OH)3 Fe(OH)3 Fe(OH)3 Z T B1 B2 B3Bài 6: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:1) Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CaCl2 CaCO3 2) FeCl2 FeSO4 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 Fe Fe2O3 FeCl3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3Bài 7: Xác định các chất theo sơ đồ biến hoá sau: A1 A2 A3 A4 Thaonguyenh81@yahoo.com.vnÔn thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa học A A A A A B1 B2 B3 B4Biết A là chất có vị mặn, dùng làm gia vị. Al2O3 Al2(SO4)3 NaAlOBài 8: Al Al(OH)3 AlCl3 Al(NO3)3 Al2O3Bài 9: Hoàn thành các phản ứng sau: E X+A ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn thi tuyển sinh vào 10 Ôn thi tuyển sinh vào 10 môn Hóa học Tóm tắt kiến thức Hóa học 9 Bài tập Hóa học 9 Ôn tập Hóa học 9Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn thi học kì 1 môn Hóa học 9
7 trang 24 0 0 -
Đề thi chọn HSG cấp tỉnh môn Hóa học 9 năm 2012-2013 - Sở GD&ĐT UBND Quảng Nam
2 trang 20 0 0 -
BồidưỡngHSG Hóa học: Dạng bài toán tăng giảm khối lượng
8 trang 20 0 0 -
Hóa học lớp 9: Đề cương câu hỏi điều chế
23 trang 20 0 0 -
117 trang 20 0 0
-
Bài tập ôn thi học kì 1 môn Hóa học 9
4 trang 19 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên
6 trang 19 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa lớp 9 - Phan Quang Nguyên
24 trang 18 0 0 -
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Hóa học 9 (có đáp án)
3 trang 17 0 0 -
Các chủ đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hoá 9: Hoá hữu cơ - Nguyễn Đức Hoanh
47 trang 17 0 0