Danh mục

Ong đốt (Bites)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 97.74 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặc điểm chung: + Một số ong nọc rất độc - loài làm nạn nhân bị sốc phản vệ và có thể chết, thường gặp nhất là ong vò vẽ, gồm 2 loại: - Loại nhỏ: Thân màu đen, vàng xen kẽ, bụng có một khoanh vàng rộng; làm tổ cao, thích sống gần hơi ấm của con người và gia súc. Độc tính của nọc ong này khá cao; nếu bị đốt 40-50 nốt (ở trẻ em là 30 nốt), bệnh nhân rất dễ tử vong nếu không được cứu chữa tích cực, đúng cách và triệt để....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ong đốt (Bites) Ong đốt (Bites)1. Đặc điểm chung:+ Một số ong nọc rất độc- loài làm nạn nhân bị sốc phản vệ và có thể chết, thường gặp nhất là ong vòvẽ, gồm 2 loại:- Loại nhỏ: Thân màu đen, vàng xen kẽ, bụng có một khoanh vàng rộng; làmtổ cao, thích sống gần hơi ấm của con người và gia súc. Độc tính của nọcong này khá cao; nếu bị đốt 40-50 nốt (ở trẻ em là 30 nốt), bệnh nhân rất dễtử vong nếu không được cứu chữa tích cực, đúng cách và triệt để.- Loại to: Làm tổ trên mặt đất hoặc hố đất, rất độc. Chỉ 1-2 con đốt đã có thểgây sốt. Chúng thường làm tổ ở các gò, đồi, mô đất cao hơi yên tĩnh, thườngxa nhà và nơi thả gia súc.+ Mức độ trầm trọng tùy thuộc vào những trường hợp sau:- Tùy số nốt đốt và phản ứng của từng cá thể, bệnh nhân có thể bị phù mặt,thanh khí phế quản và thanh môn, khó thở, nói khàn; có thể liệt thần kinh(mặt, ngoại biên, mắt), thậm chí bị tổn thương thần kinh lan tỏa rất nặng nề.- Độc chất của nọc ong vò vẽ còn có thể gây nhược cơ trầm trọng.- Bị chích nhiều hay ít (trên 10 con)(1979, chúng tôi đã từng gặp và xử trí cứu sống nạn nhân bị ong mật núi SơnTrà ĐN đốt, gắp ra >300 ngòi!).- Bị chích vào những điểm đặc biệt như: môi, lưỡi, họng, mắt.- Nạn nhân là người già hay trẻ em, trẻ sơ sinh.- Nạn nhân là người nhạy cảm, yếu tim.2. Cơ chế tổn thương+ Vết chích của ong bầu và ong vò vẽ đau buốt hơn ong mật.- Chỗ da bị đốt (chích) phồng, đỏ và buốt.- Ong mật và ong thường hay để lại ngòi trong vết chích.- Nếu bị đốt ở mặt hoặc trong miệng, nạn nhân có thể bị phù mặt hoặc ngạtthở.+ Nọc ong:- Nọc độc của ong, đặc biệt là ong bò vẽ gồm các chất histamin (gây dị ứngrất mạnh và rất nhanh, khoảng 20-30 phút sau khi bị đốt) các enzym, peptidđộc, serotonin và kinin. Các chất này gây sốc phản vệ nhanh, đau buốt, sưngnề tại chỗ và lan tỏa, dẫn đến tổn thương gan và suy gan, tổn thương thận vàsuy thận, tiêu cơ vân, tan máu.- Phản ứng tăng nhạy cảm typ I trung gian bởi IgE gây ra sốc phản vệ, có thểgây tử vong nhanh chóng.- Phản ứng mẫn cảm typ III do tác dụng của IgM và IgG, thông qua phảnứng miễn dịch cố định bổ thể, gây ngưng tập tiểu cầu, tắc mao mạch, tổnthương nhiều cơ quan.- Phản ứng do tiêm nhiều chất co mạch vào cơ thể.3. Triệu chứnga, Tại chỗ- Đau chói, sau vài phút chuyển thành rát bỏng- Nốt ong châm xung quanh trắng, viền đỏ và phù (thường hết sau vài giờ)- Sẩn nghứa, mề đay, cảm giác nóng ran sau vài giờ sau đốt...b, Sốc dạng phản vệ- Không phụ thuộc số ong đốt ít-nhiều; nặng lên nhanh chóng- Bó ngực, co thắt hầu họng, thở rít, khó thở, tím, rít thanh quản- Đau bụng, nôn, ỉa chảy, ỉa đái không tự chủ- Chóng mặt, rét run, sốt, hôn mêc, Phản ứng chậm- Xảy ra 10-14 ngày sau bị dốt, với các triệu chứng bệnh huyết thanh, gồm:- Sốt, mệt, đau dầu, mày đay, xưng hạch bạch huyết, đau nhiều khớp.d, Tình trạng nhiễm độc- Khi bị > 10 ong đốt thường gặp t.c nhiễm độc- Nổi bật triệu chứng tiêu hóa như nôn, buồn nôn, ỉa chảy, đau bụng- Đau đầu, sợ ánh sáng, ngất...- Có thể sốt, ngủ gà, co cứng cơ tự nhiên, phù, thường tự lui sau 48 giờ.e, Một số biến chứng khác- Tan máu- chảy máu- tiêu cơ vân- Suy thận cấp- viêm dây thần kinhf, Cận lâm sàng- Tan máu - tăng K- Myoglobin niệu, CPK>1000 UI/l - tiêu cơ vân (dễ gặp khi bị nhiều ong đốtcùng lúc)- Ure, Creatinin tăng - suy thận4. Xử tría, Sơ cứu: càng sớm càng tốt (trong vòng 10-15).+ Các động tác sơ cứu bao gồm:- Rửa xà phòng (hoặc chất kiềm nhẹ) ở vết cắn rồi chườm lạnh- Tháo các vòng, nhẫn có nguy cơ gây garo- Sau đó chuyển ngay bệnh nhân tới cơ sở y tế có điều kiện.+ Tại đây, nhân viên y tế- Lấy ngòi nọc, soi kính lúp để gắp vòi ong, .- Rửa vết đốt bằng dung dịch thuốc tím 0,1-0,2%, betadin.- Chấm vết đốt bằng dung dịch amoniac hoặc một dung dịch kiềm.- Băng ép chi bị đốt (nới 30 giây mỗi 3-5 - băng ép bạch mạch và tĩnhmạch)- SAT 2000dv dưới da- Tiêm hydrocortisol 2-3ml tại chỗ đốt.- Cho người bệnh uống thuốc kháng histamin và kháng sinh ngay- Chống sốc dị ứng.- Trợ tim mạch: long não, coramin...- Nếu bị ong đốt vào miệng gây phù thanh môn: cho corticoid, nếu ngạt: mởkhí quản.b, Các biện pháp can thiệp tích cực* bao gồm chống đau ngứa tại chỗ, chống sốc phản vệ (nếu có), cho thở ôxy,đặt nội khí quản làm thông đường thở.+ Không shoc- bảo đảm hô hấp, adrenalin 1/3mg tiêm dưới da, nhắc lại sau 15 nếu cần- giảm đau, truyền dịch, kháng histamin, cocticoid+ Có shock- Đảm bảo hô hấp- Adrenalin 1/3-1/2mg tiêm tĩnh mạch- Truyền dịch, cocticoid, kháng histamin+ Hồi sức-hỗ trợ- Ventolin 2,5mg khí dung, nhắc lại sau 5 nếu cần.- Dịch NaCl đẳng vừa giúp ổn định HA vừa phòng suy thận cấp- Nên cho lasix sớm để có lượng nước tiểu 200ml/h tránh suy thận cấp- Adrenalin là thuốc cấp cứu hiệu quả nhấtc, Với những bệnh nhân nặng- Phải lọc máu ngoài thận sớm mới cứu được sinh mạng và bảo đảm khôngđể lại di chứng về sau.(3/2008 Cháu ...

Tài liệu được xem nhiều: