Danh mục

Ông Trời của người Việt nam qua ca dao, tục ngữ

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 658.52 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trời trong các đạo: Thần, Phật, Khổng, Lão, Ông Bà 2. Trời trong ca dao tục ngữ dân Việt 3. Trời trong đạo Thiên Chúa1. Trời trong các đạo:1- Thờ ThầnNgười Việt nam thời xưa cũng như người Thượng (gốc người Việt) còn tới thời nay, thờ nhiều thần. Mỗi sức mạnh của vũ trụ như mưa sấm sét, mỗi nghề nghiệp, mỗi địa phương đều có những vị thần riêng. Đây là tính cách sơ khai về tín ngưỡng. Thổ công, hiện còn được một số người VN tôn thờ để coi sóc gia đình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ông Trời của người Việt nam qua ca dao, tục ngữÔng Trời của người Việt nam qua ca dao, tục ngữ1. Trời trong các đạo: Thần, Phật, Khổng, Lão, Ông Bà2. Trời trong ca dao tục ngữ dân Việt3. Trời trong đạo Thiên Chúa1. Trời trong các đạo:1- Thờ ThầnNgười Việt nam thời xưa cũng như người Thượng (gốc người Việt) còn tới thờinay, thờ nhiều thần. Mỗi sức mạnh của vũ trụ như mưa sấm sét, mỗi nghề nghiệp,mỗi địa phương đều có những vị thần riêng. Đây là tính cách sơ khai về tínngưỡng. Thổ công, hiện còn được một số người VN tôn thờ để coi sóc gia đình.Thần tài cũng còn được tôn kính.Bởi đạo thờ Thần không Giáo chủ, không giáo sĩ, người dân nghe vị thần nào linhthiêng là tin tưởng, cầu cúng. Với thời gian, lắm sự lầm lạc mê tín xen vào.Họ không biết tới Đức Chúa Trời, nên không có xác tín rõ rệt, chỉ có những tưtưởng chung chung như ca dao người Việt mô tả, sẽ đề cập dưới đây.2- Thờ PhậtQuãng năm 560 trước Tây lịch, Phật tổ ra đời, được đặt tên là Gautama Shidata, tạinước Ấn độ. Lớn lên trong cung điện nước Kosala do cha ông làm Tiểu vương.Công tử Gautama đã đi ra ngoài cung điện, tìm hiểu cuộc đời. Qua 4 lần xuất du,ông đã nhận định về 4 hạng người trong xã hội: Bệnh tật, chết chóc, già nua, nghèotúng. Nói đúng hơn là 4 cảnh khổ. Ông cũng nhận thấy 4 giai cấp xã hội: Tăng lữ,Quí tộc, Trung lưu, hạ lưu. Sự đau khổ của con người và giai cấp xã hội tách biệtkhiến ông quyết tâm tìm đạo.Năm 30 tuổi ông từ bỏ cung điện để sống một đời tu khổ hạnh, để tìm chánh phúc.Năm 39 tuổi, Ông thành đạo dưới gốc cây Bồ đề. Ngài bắt đầu lên đường hành đạovà tự xưng danh hiệu Boudha (Bụt, Tự giác) còn gọi là Phật hay ThíchcaMâuNi.(Kim Long, Triết sử Đông phương)Theo Phật giáo, có 4 đề về chân lí:1- Đời là bể khổ, sinh khổ, già khổ, bệnh khổ, chết khổ, không ưa mà hợp là khổ,muốn mà không được là khổ.2- Nguồn gốc của cái khổ là lòng tham muốn, trong luân hồi kiếp này nối kiếpkhác.3- Từ bỏ lòng tham muốn sẽ hết luân hồi, đó là tới Niết bàn.4- Đường giải thoát nằm trong bát chính đạo:(1. Chính kiến (thấy rõ chân lý), 2. Tư duy (Suy nghĩ đúng chân lý, 3. Chính ngữ(nói đúng chân lý, 4. Chính nghiệp (Hành động đúng), 5. Chính mệnh (Sống đúngchân lý), 6. Tinh tiến (tiến đức tới đắc đạo), 7. Chính niệm (ý niệm chân chínhkhông gian bạo), 8. Chính định (định trí vào chân lý cách vững vàng).Ngoài phần lý thuyết trên, Phật tử còn phải giữ ngũ giới và lục độ. Ngũ giới (cấmsát sinh, đạo tặc, dâm ô, vọng ngữ - ăn gian nói dối-, rượu chè,) - Lục độ tức 6đường tu gồm: Bố thí, trì giới (giữ 5 điều nói trên) nhẫn nhục, tinh tiến, Thiền định(suy niệm), bát nhã (học giáo lý cho thông)Đối với Phật giáo thì giai đoạn sau cùng là Niết bàn (Nirvâna). Tới Niết bàn làkhông còn đạo. Niết bàn do động từ Nirvâna có nghĩa là dập tắt đi để được mát mẻthảnh thơi. Niết bàn có thể xuất hiện ngay ở cõi trần, đó là 1 tình trạng trong đó ýtưởng, cảm xúc không còn nữa và những dục vọng đã bị tiêu diệt.Niết bàn chỉ là 1 trạng thái của linh hồn đã thoát cõi Vô minh mê lầm mà vào cõigiác, chứ đó không phải là cõi hạnh phúc nào tích cực như cõi Thiên đường. ChínhNhư Lai Phật Tổ đã nói với Râdha:Tịch diệt ái dục là Niết bàn.Nhận xét: Tự mình giải thoát mình khỏi dục vọng. Hết dục là hết khổ. Hết dục làNiết bàn. Phật giáo không nói gì đến Ông Trời, hay nhờ Trời mà được ơn này ơnnọ…không nói tới thần thánh nào hết. Cũng không bảo thờ cúng ai hết. Phật giáođúng ra là con đường tự giải thoát. Không nhìn nhận Ông Trời.Nhưng trên thực tế, có nhiều cái khổ không phải tự mình tham muốn, đúng ra làkhông muốn, không tham. Nó đến từ bên ngoài như tai nạn thiên nhiên, hoặc từđâu đâu ập đến, người ta gọi là tai bay vạ gió, biết giải thích sao, nếu không nhậncó một Ông Trời điều hành vũ trụ?Ai sẽ thưởng phạt công minh?3. Thờ KhổngKhổng Tử không sáng lập, nhưng đã phát huy đạo này, sau này, người ta quen gọilà Đạo Khổng.Khổng Tử sinh năm 551 trước Tây lịch. Ngài san định lại Ngũ kinh: Thi, Thư,Dịch, Lễ, Xuân, Thu. Ngài dạy 8 điều đã có trong Nho giáo: Hiếu, Đễ, Trung, Thứ,Tu thân, Tề gia, Trị quốc, Bình thiên hạ. Ngài còn dạy 6 nghề: Lễ để giao thiệp,Nhạc để giải trí, Xa để bắn, Ngự cỡi ngựa để tập thể thao, Thư để làm Văn nghệ,Số để biết toán pháp.Điểm chính của Nho giáo là chú trọng đến việc giáo dục con người. Căn bản tưcách con người là Tam cương: Quân thần, Phụ tử, Phu phụ. Ngũ thường: Nhân,Nghĩa, Lễ, Trí, Tín,đó là 5 đức mà con người thường phải có trong khi giao dịchvới nhau.Muốn thành con người hoàn hảo, phải đi theo thứ tự: Tu thân, Tề gia, Trị quốc,Bình thiên hạ.Đường lối xử thế người hành đạo cần theo đúng: Chính danh, Thuận ngôn, Hànhthiện,Phụ nữ phải: Tam tòng, Tứ đức (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử.Tứ đức là: Công, Dung, Ngôn, Hạnh)Linh mục Đắc Lộ trong sách Phép giảng Tám ngày (ngày thứ bốn), hỏi: ôngKhổng Tử biết có Đức Chúa T ...

Tài liệu được xem nhiều: