Danh mục

ozone P2

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.51 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

. Ứng dụng của ôzôn trong đời sống Trong công nghiệp Ôzôn được sử dụng để tẩy trắng đồ vật và tiêu diệt vi khuẩn. Rất nhiều hệ thống nước sinh hoạt công cộng sử dụng ôzôn để khử vi khuẩn thay vì sử dụng clo. Ôzôn không tạo thành các hợp chất hữu cơ chứa clo, nhưng chúng cũng không tồn tại trong nước sau khi xử lý, vì thế một số hệ thống cho thêm một chút clo vào để ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn trong đường ống. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ozone P2 ozone P23. Ứng dụng của ôzôn trong đờisốngTrong công nghiệpÔzôn được sử dụng để tẩy trắng đồvật và tiêu diệt vi khuẩn. Rất nhiềuhệ thống nước sinh hoạt công cộngsử dụng ôzôn để khử vi khuẩn thayvì sử dụng clo. Ôzôn không tạothành các hợp chất hữu cơ chứaclo, nhưng chúng cũng không tồntại trong nước sau khi xử lý, vì thếmột số hệ thống cho thêm một chút clo vào để ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn trong đường ống. Trong công nghiệp ôzôn được sử dụng để: Khử trùng nước uống trước khi đóng chai, Khử các chất gây ô nhiễm có trong nước bằng phương pháp hóa học(sắt, asen, sulfua hiđrô, nitrit, và các chất hữu cơ phức tạp liên kết với nhau tạo ra màu của nước, Hỗ trợ trong quá trình kết tụ (là quá trình kết tụ của các phân tử, được sử dụng trong quá trình lọc để loại bỏ sắt và asen), Làm sạch và tẩy trắng vải (việc sử dụng để tẩy trắng được cấp bằng sáng chế), Hỗ trợ trong gia công chất dẻo (plastic) để cho phép mực kết dính, Đánh giá tuổi thọ của mẫu cao su để xác định chu kỳ tuổi thọ của cả lô cao su. Trong y tế Ôzôn, cùng với các ion hypoclorit, được sản xuất tự nhiên bởi các tế bào máu trắng (bạch cầu) cũng như rễ của cây cúc vạn thọ như là phương pháp để tiêu diệt các vật thể lạ. Khi ôzôn phân rã nó tạo thành các gốc tự do của ôxy, là những chất có hoạt tính cao và gây nguy hiểm hay tiêu diệt phần lớn các phân tử hữu cơ. Ôzôn được sử dụng trong một số trường hợp trong y tế. Nó có thểđược sử dụng để ảnh hưởng tới cânbằng chống ôxi hóa-hỗ trợ ôxi hóacủa cơ thể, khi đó thông thường cơthể sẽ phản ứng với sự hiện diệncủa nó bằng cách sản sinh ra cácenzym chống ôxi hóa. Liệu phápôzôn được sử dụng trong y học thửnghiệm, việc này đang gây ra nhiềunghi vấn do nó chưa được nghiêncứu và kiểm nghiệm một cách khoahọc và cẩn thận. Liệu pháp này lànguy hiểm bởi vì ôzôn là một chấtăn mòn rất mạnh.Tại Mỹ, liệu pháp ôzôn là bất hợppháp, vì FDA vẫn chưa cho phépthử nghiệm nó trên người. Ít nhấtđã có một người chết vì sử dụng nótại Mỹ. Các máy làm sạch khôngkhí để sản xuất ôxy hoạt hóa,tức ôzôn, vẫn được bày bán trên thịtrường Mỹ. Ôzôn được tìm thấy đểchuyển đổi cholesteron trong máuthành cục (làm cứng và hẹp cácđộng mạch).Sản phẩm cholesteron này cũnggây ra bệnh Alzheimer. Ôzôn đượcnghiên cứu rất nhiều và nó bị coi làchất gây ung thư cho một số độngvật (số khác thì không), cũng nhưlà tác nhân gây đột biến ở một số vikhuẩn.Trong nuôi trồng thủy sảnÔzôn giúp loại bỏ vi rút gây bệnhvà làm tôm luôn khỏe mạnh.Không cần đến các loại hóa chất cóhại, và giúp các hộ nuôi tôm giốngnuôi trồng tôm hữu cơ.- Tăng thu nhập do tăng trọnglượng tôm và tăng cường độ phânhủy đối với các thức ăn thối rữalắng đọng.- Tỉ lệ tôm chết thấp hơn đồngnghĩa với việc năng suất sẳn lượngtôm trong cùng một diện tích aonuôi.- Giảm chi tiêu đối với các chấthoạt chất mà lượng tôm trong aonuôi cần dùng trước đó.- Tích kiệm chi phí do điện năngtiêu thụ thấp.- Hạn chế thay nước, giúp tránh dủido do mầm bệnh từ ngoài đưa vào5. Một số nguyên nhân gây nên lỗthủng tầng ôzônNăm 1995, hai nhà khoa học ngườiMỹ là Mario Molina và SherwoodRowland, cùng với Paul Crutzen -nhà khoa học Hà Lan, đã đoạt giảiNobel Hóa học cho những côngtrình nghiên cứu của họ về CFCsđang ăn mòn tầng ôzôn.Giáo sư Paul Crutzen chỉ ra khảnăng các ôxít của nitơ từ phân bónvà máy bay siêu âm có thể làmthâm thủng tầng ôzôn vào năm1970. Phát hiện của nhà khoa họcngười Hà Lan là tiền đề cho nhữngcông trình nghiên cứu về những tácnhân gây hại cho tầng ôzôn đượctiến hành trên khắp thế giới, nhữngnăm sau đó. Năm 1974, FrankSherwood Rowland và Mario J.Molina nhận biết các CFC, giốngnhư các khí khác, là chất xúc tác cóhiệu quả cao khi phá vỡ các phân tửôzôn.Lỗ thủng tầng ôzôn được các nhàkhoa học là Farman, Gardiner vàShanklin phát hiện lần đầu tiên năm1987 ở Nam Cực đã làm chấn độngdư luận toàn cầu, dấy lên nhữngmối quan ngại sâu sắc về môitrường và sức khỏe con người. Đócũng là lý do ra đời của Nghị địnhthư Montreal năm 1987, thể hiệnquyết tâm toàn cầu trong việc bảovệ tầng ôzôn. Năm 1994, Đại hộiđồng Liên hiệp quốc tuyên bố lấyngày 16-9 hàng năm là ngày quốctế bảo vệ tầng ôzôn nhằm kỷ niệmngày ký kết nghị định thưMontreal.Theo Tổ chức khí tượng thế giới(WMO), hiện tầng ô-zôn vẫn đangtiếp tục bị thủng. Kích thước của lỗhổng tầng ô-zôn năm nay trên NamCực có thể tương đương với hai lỗhổng lớn ghi nhận trong năm 2000và 2003. Hiện nay, lỗ hổng ô-zôn ởphía trên Nam Cực rộng chừng 27triệu km2 và có thể tăng lên tới 28triệu km2, gần bằng diện tích của lỗhổng ô-zôn lớn nhất đo được vàonăm 2003 (29 triệu km vuông).Từ năm 1979 cho đến năm 1990lượng ôzôn trong tầng bình lưu đãsuy giảm vào khoảng 5%. Vì lớpôzôn ngăn cản phần lớn các tia cựctím có hại không cho xuyên quabầu khí quyển Trái đất, sự suy giảmôzôn đang được quan sát thấy vàcác dự đoán suy giảm trong tươnglai đã trở thành một mối quan tâmtoàn cầu, dẫn đến việc công nhậnNghị định thư Montreal hạn chế vàcuối cùng chấm dứt hoàn toàn việcsử dụng và sản xuất các hợp chấtcácbon của clo và flo (CFC -chlorofluorocacbons) cũng như cácchất hóa học gây suy giảm tầngôzôn khác như tetraclorit cácbon,các hợp chất của brôm (halon) vàmethylchloroform.Sự suy giảm ôzôn thay đổi tùy theovùng địa lý và tùy theo mùa. Lỗthủng ôzôn dùng để chỉ sự suygiảm ôzôn nhất thời hằng năm ởhai cực Trái đất, những nơi màôzôn bị suy giảm vào mùa Xuân(cho đến 70% ở 25 triệu km2 củaNam Cực và cho đến 30% ở BắcCực) và được tái tạo trở lại vàomùa hè. Nồng độ clo tăng cao trongtầng bình lưu, xuất phát khi các khíCFC và các khí khác do loài ngườisản xuất ra bị phân hủy, chính lànguyên nhân gây ra sự suy giảmnày.Trong các thảo luận chính trị côngkhai suy giảm tầng ôzôn đồngnghĩa với lý thuyết ...

Tài liệu được xem nhiều: