Thông tin tài liệu:
Hậu quả của sự giảm sút tầng ôzôn Vì tầng ôzôn hấp thụ tia cực tím từ mặt trời, giảm sút tầng ôzôn dự đoán sẻ cường độ tia cực tím ở bề mặt Trái Đất, có thể dẫn đến nhiều thiệt hại bao gồm cả gia tăng bệnhung thư da. Đấy là lý do dẫn đến Nghị định thư Montreal. Mặc dù các giảm sút của ôzôn ở tầng bình lưu gắn liền với các CFC và có nhiều lý lẽ trên lý thuyết để tin rằng giảm sút ôzôn sẽ dẩn đến tăng tia cực tím trên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ozone P3 ozone P36. Hậu quả của sự giảm sút tầngôzônVì tầng ôzôn hấp thụ tia cực tím từmặt trời, giảm sút tầng ôzôn dựđoán sẻ cường độ tia cực tím ở bềmặt Trái Đất, có thể dẫn đến nhiềuthiệt hại bao gồm cả gia tăng bệnhung thư da. Đấy là lý do dẫn đếnNghị định thư Montreal. Mặc dùcác giảm sút của ôzôn ở tầng bìnhlưu gắn liền với các CFC và cónhiều lý lẽ trên lý thuyết để tin rằnggiảm sút ôzôn sẽ dẩn đến tăng tiacực tím trên bề mặt Trái Đất, chưacó nhiều quan sát trực tiếp chứngminh liên hệ giữa giảm sút ôzôn vàgia tăng tỷ lệ phát bệnh ung thư daở con người.Gia tăng tia cực tím vì lỗ thủngôzônMặc dầu chỉ là một thành phần nhỏcủa khí quyển, ôzôn có vai tròchính trong việc hấp thụ phần lớntia bức xạ cực tím. Lượng bức xạcực tím xuyên qua lớp ôzôn giảmtheo hàm mũ với độ dầy đặc củalớp ôzôn. Do đó việc giảm ôzôntrong không khí được dự đoán sẽcho phép tăng mức độ các tia cựctím ở gần mặt đất một cách đángkể.Việc tăng các bức xạ của tia cựctím trên bề mặt Trái Đất vì lỗ thủngôzôn chỉ có thể suy ra một phần từcác mô hình tính toán di chuyểnnhưng chưa có thể tính toán từ cácđo lường trực tiếp vì thiếu các dữliệu lịch sử (thời kỳ trước lỗ thủng)đáng tinh cậy của tia cực tím mặcdù có nhiều chương trình mới đolường quan sát tia cực tím trên bềmặt.Bởi vì cũng chính những tia cựctím chiếm vị trí đầu tiên trong việctạo thành ôzôn trong lớp ôzôn ởtầng bình lưu bằng ôxy, giảm bớtôzôn ở tầng bình lưu sẽ tạo ra xuhướng gia tăng các quá trình quanghóa sản xuất ôzôn ở tầng thấp hơn(tầng đối lưu).Các tác động sinh học do tăngcường tia cực tímMối quan tâm chính của dư luận vềlỗ thủng ôzôn là các tác động củaôzôn đến sức khỏe con người. Khilỗ thủng ôzôn trên Nam Cực tăngto đến mức bao phủ các phần phíanam của Úc và New Zealand,những người bảo vệ môi trường lorằng các tia cực tím trên bề mặtTrái Đất có thể gia tăng đáng kể.Các tia bức xạ cực tím có nănglượng cao được hấp thụ bởi ôzônđược công nhận chung là một yếutố tham gia tạo thành các khối u áctính (ung thư da). Thí dụ như theomột nghiên cứu, tăng 10% các tiacực tím có năng lượng cao đượcliên kết với tăng 19% các khối u áctính ở đàn ông và 16% ở phụ nữ.Cho đến nay thâm thủng ôzôn ởphần lớn các địa điểm tiêu biểu chỉvào khoảng vài phần trăm. Nếu sựthâm thủng ở mức độ cao đượcquan sát thấy ở lỗ thủng ôzôn trởthành chung cho toàn cầu, các tácđộng thực chất có thể sẽ tăng nhiềuhơn nữa. Thí dụ như một nghiêncứu mới đây đã phân tích cho thấyviệc tiêu hủy rộng lớn các phiêusinh vật 2 triệu năm trước đây trùngkhớp với một sao băng đến gần.Các nhà nghiên cứu cho rằng sựhủy diệt được gây ra bởi vì lớpôzôn suy yếu đi trong thời gian nàykhi các bức xạ từ sao băng tạothành các ôxít của nitơ làm chấtxúc tác phá hủy ôzôn (các phiêusinh vật đặc biệt rất nhạy đối vớitác động của tia cực tím và rất quantrọng trong dây chuyền thức ăndưới biển.Tăng cường bức xạ tia cực tím cóthể cũng ảnh hưởng đến mùa màng.Sản lượng nhiều loại cây trồng cótầm quan trọng về kinh tế như lúaphụ thuộc vào quá trình cố địnhnitơ của vi khuẩn lam cộng sinh ởrễ cây. Mà vi khuẩn lam rất nhạycảm với ánh sáng cực tím và có thểbị chết khi hàm lượng tia cực tímgia tăng.Bên cạnh các ảnh hưởng trực tiếpcủa bức xạ cực tím đối với sinh vật,gia tăng tia cực tím trên bề mặt sẽlàm gia tăng lượng ôzôn ở tầng đốilưu. Ở mặt đất ôzôn thông thườngđược công nhận là một yếu tố gâynguy hiểm đến sức khỏe vì ôzôn cóđộc tính thể theo tính chất ôxy hóamạnh. Vào thời điểm này ôzôn trênmặt đất được tạo thành chủ yếu quatác dụng của bức xạ cực tím đối vớicác khí thải từ xe cộ.