Part 7 - Disk Management(2)
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài này tôi sẽ giới thiệu đến các bạn các thuộc tính của đĩa cứng và công cụ quản lý đĩa cứng DiskManagement vô cùng mạnh mẽ và hữu dụng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Part 7 - Disk Management(2) “Chuyên trang dành cho kỹ thuật viên tin học” CHIA SẺ - KINH NGHIỆM - HỌC TẬP - THỦ THUẬTPart 7 - Disk ManagementTrong bài này tôi sẽ giới thiệu đến các bạn các thuộc tính của đĩa cứng và công cụ quản lý đĩa cứng DiskManagement vô cùng mạnh mẽ và hữu dụng1/ Basic DiskTrong bài này chúng ta sẽ làm quen với Disk Management. Đầu tiên chúng ta cần mắm một số khái niệm cơ bản vềcác định dạng ổ đĩa của Windows Trong môi trường Windows ổ cứng được định nghĩa gồm 2 dạng:Basic Disk: ổ đĩa cơ bản, đây là dạng ở đĩa mặc định khi ta cài WindowsDynamic Disk: ổ đĩa động, đây là dạng ỗ đĩa sau khi ta nâng cấp ổ Basic lên thành Dynamic, lợi ích của việc nâng cấplên ổ động này chính là khai thác các tính năng như RAID-0, RAID-1, RAID-5 mà phần sau sẽ đề cập đếnCác tính năng này chỉ có ổ đĩa Dynamic mới làm được, tuy nhiên khi nâng cấp từ Basic lên Dynamic dữ liệu trên cácphân vùng được bảo toàn, trong khi đó nếu hạ từ Dynamic xuống Basic thì dữ liệu hoàn toàn bị xoá sạchDo đó tuỳ theo nhu cầu sử dụng mà bạn chọn cho mình cách Convert đĩa thích hợp.Để chạy Disk Management bạn nhấp phải vào My Computer chọn ManageTrong cửa sổ Computer Manager click chọn Disk ManagementTrong ví dụ này máy tôi có gắn sẵn 3 ổ cứng độc lập với nhauỔ thứ 1 (Disk 0) 19.5Gb: tôi chia làm 2 phần phân vùng thứ nhất là 14.6Gb lấy làm phân vùng chứa hệ thống(Windows Server 2003), phân vùng thứ 2 chưa định dạng gì cả.Ổ thứ 2 (Disk 1) ,3 (Disk 2): cùng là 16Gb đây là 2 ổ đĩa mới toanh (vừa mua về) chưa định dạng gì cả=> Cho nên trong My Computer chúng ta hiện giờ chỉ thấy 1 ổ đĩa System (C) mà thôi 1 of 25Với ổ đĩa Basic chúng ta có các định dạng sau:Primary partition: Với mỗi ổ cứng chung ta chỉ được phép chia tối đa là 4 Primary mà thôi phần còn trống sẽ khôngđược sử dụng. Nên trên thực tế các bạn không nên chia quá 4 Primary, hoặc 3 Primary đầu dung lượng tuỳ chọn vớiPrimary thứ 4 phải chọn hếtExtended partition: Với Extended chúng ta có thể chia nhiều phân vùng hơn, đây chính là phần mở rộng cho PrimaryUnallocated: Phân vùng chưa được định dạngĐể tạo một phân vùng mới bạn nhấp phải vào phần Unallocated chọn New Partition...Trong ví dụ này tôi sẽ tạo một Primary Partition trước 2 of 25Với dung lượng là 2000Mb tương đương với 2GbTôi đặt tên cho nó là Data1 3 of 25Tiếp tục tạo một phân vùng mới nhưng lần này là Extended PartitionChọn Extended partition sau đó chọn Next 4 of 25Với dung lượng là 2000Mb tương đương với 2GbKhi tạo Extended partition bạn nhận thấy rằng phần này sẽ có màu xanh lá và phần này chưa được định dạng thànhmột phân vùng nào cả bởi vì như tôi đã nói ở trên Extended này có thể chia ra làm nhiều phân vùng khác nữa. 5 of 25Để tạo phân vùng mới bạn nhấp phải vào phần Extended partition chọn New Logical Drive...Với dung lượng là 500MbTôi đặt tên cho nó là Data2 6 of 25Kết quả cho thấy phần phân vùng vừa tạo là 500Mb và phần trống còn lại là 1.46Gb và bạn có thể tiếp tục tạo phânvùng cho vùng trống này.2/ Dynamic DiskTrong phần trên tôi vừa giới thiệu cho bạn cách phân vùng trên ổ đĩa Basic với dạng ổ đĩa này dữ liệu mà chúng talưu trên ổ cứng thực sự không an toàn.Bạn hãy thử tưởng tượng xem một ngày đẹp trời nào đó ổ cứng bạn không may bị hỏng hoặc các dữ liệu cực kỳ quantrọng trên phân vùng Data2 bị nhiễm virus trầm trọng dẫn đến các file này không thể đọc được, thật là một chuyệnkinh khủng phải không.Chính vì thể để đảm bảo dữ liệu được an toàn hơn người khuyến cáo bạn nên sử dụng các công nghệ RAID, các côngnghệ này đang được sử dụng rộng rãi hiện nay nói nôm na rằng chúng giúp ta dự phòng các dữ liệu an toàn hơn bằngcách tạo một bản sao thứ 2 trên đĩa cứng mà chi tiết thế nào trong phần này ta sẽ đề cập đến, RAID bao gồm 2 dạng:RAID Hardware: người ta dùng phần cứng để chỉ định việc sao lưu dữ liệu trên ổ cứng, phần này trong bài tôi sẽkhông đề cập đến, nếu muốn tìm hiểu thêm bạn có thể tham khảo các tài liệu của kỹ thuật viên liên quan đếnMainboard, Card Raid... sẽ rõRAID Software: ngoài việc dùng phần cứng để làm công việc trên Windows đã tích hợp cho ta công cụ DiskManagement để làm việc này tuy nhiên để làm được việc này trước tiên bạn phải nâng cấp các ổ đĩa Basic lên thànhDynamicĐể cho thoáng màn hình tôi tạm tắt nút Show/Hide Soncole Tree điBạn chú ý rằng ổ đĩa 1 của bạng đang là Basic còn ổ thứ 2 & 3 đang là Unknown nghĩa là chúng chưa được định dạnggì cả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Part 7 - Disk Management(2) “Chuyên trang dành cho kỹ thuật viên tin học” CHIA SẺ - KINH NGHIỆM - HỌC TẬP - THỦ THUẬTPart 7 - Disk ManagementTrong bài này tôi sẽ giới thiệu đến các bạn các thuộc tính của đĩa cứng và công cụ quản lý đĩa cứng DiskManagement vô cùng mạnh mẽ và hữu dụng1/ Basic DiskTrong bài này chúng ta sẽ làm quen với Disk Management. Đầu tiên chúng ta cần mắm một số khái niệm cơ bản vềcác định dạng ổ đĩa của Windows Trong môi trường Windows ổ cứng được định nghĩa gồm 2 dạng:Basic Disk: ổ đĩa cơ bản, đây là dạng ở đĩa mặc định khi ta cài WindowsDynamic Disk: ổ đĩa động, đây là dạng ỗ đĩa sau khi ta nâng cấp ổ Basic lên thành Dynamic, lợi ích của việc nâng cấplên ổ động này chính là khai thác các tính năng như RAID-0, RAID-1, RAID-5 mà phần sau sẽ đề cập đếnCác tính năng này chỉ có ổ đĩa Dynamic mới làm được, tuy nhiên khi nâng cấp từ Basic lên Dynamic dữ liệu trên cácphân vùng được bảo toàn, trong khi đó nếu hạ từ Dynamic xuống Basic thì dữ liệu hoàn toàn bị xoá sạchDo đó tuỳ theo nhu cầu sử dụng mà bạn chọn cho mình cách Convert đĩa thích hợp.Để chạy Disk Management bạn nhấp phải vào My Computer chọn ManageTrong cửa sổ Computer Manager click chọn Disk ManagementTrong ví dụ này máy tôi có gắn sẵn 3 ổ cứng độc lập với nhauỔ thứ 1 (Disk 0) 19.5Gb: tôi chia làm 2 phần phân vùng thứ nhất là 14.6Gb lấy làm phân vùng chứa hệ thống(Windows Server 2003), phân vùng thứ 2 chưa định dạng gì cả.Ổ thứ 2 (Disk 1) ,3 (Disk 2): cùng là 16Gb đây là 2 ổ đĩa mới toanh (vừa mua về) chưa định dạng gì cả=> Cho nên trong My Computer chúng ta hiện giờ chỉ thấy 1 ổ đĩa System (C) mà thôi 1 of 25Với ổ đĩa Basic chúng ta có các định dạng sau:Primary partition: Với mỗi ổ cứng chung ta chỉ được phép chia tối đa là 4 Primary mà thôi phần còn trống sẽ khôngđược sử dụng. Nên trên thực tế các bạn không nên chia quá 4 Primary, hoặc 3 Primary đầu dung lượng tuỳ chọn vớiPrimary thứ 4 phải chọn hếtExtended partition: Với Extended chúng ta có thể chia nhiều phân vùng hơn, đây chính là phần mở rộng cho PrimaryUnallocated: Phân vùng chưa được định dạngĐể tạo một phân vùng mới bạn nhấp phải vào phần Unallocated chọn New Partition...Trong ví dụ này tôi sẽ tạo một Primary Partition trước 2 of 25Với dung lượng là 2000Mb tương đương với 2GbTôi đặt tên cho nó là Data1 3 of 25Tiếp tục tạo một phân vùng mới nhưng lần này là Extended PartitionChọn Extended partition sau đó chọn Next 4 of 25Với dung lượng là 2000Mb tương đương với 2GbKhi tạo Extended partition bạn nhận thấy rằng phần này sẽ có màu xanh lá và phần này chưa được định dạng thànhmột phân vùng nào cả bởi vì như tôi đã nói ở trên Extended này có thể chia ra làm nhiều phân vùng khác nữa. 5 of 25Để tạo phân vùng mới bạn nhấp phải vào phần Extended partition chọn New Logical Drive...Với dung lượng là 500MbTôi đặt tên cho nó là Data2 6 of 25Kết quả cho thấy phần phân vùng vừa tạo là 500Mb và phần trống còn lại là 1.46Gb và bạn có thể tiếp tục tạo phânvùng cho vùng trống này.2/ Dynamic DiskTrong phần trên tôi vừa giới thiệu cho bạn cách phân vùng trên ổ đĩa Basic với dạng ổ đĩa này dữ liệu mà chúng talưu trên ổ cứng thực sự không an toàn.Bạn hãy thử tưởng tượng xem một ngày đẹp trời nào đó ổ cứng bạn không may bị hỏng hoặc các dữ liệu cực kỳ quantrọng trên phân vùng Data2 bị nhiễm virus trầm trọng dẫn đến các file này không thể đọc được, thật là một chuyệnkinh khủng phải không.Chính vì thể để đảm bảo dữ liệu được an toàn hơn người khuyến cáo bạn nên sử dụng các công nghệ RAID, các côngnghệ này đang được sử dụng rộng rãi hiện nay nói nôm na rằng chúng giúp ta dự phòng các dữ liệu an toàn hơn bằngcách tạo một bản sao thứ 2 trên đĩa cứng mà chi tiết thế nào trong phần này ta sẽ đề cập đến, RAID bao gồm 2 dạng:RAID Hardware: người ta dùng phần cứng để chỉ định việc sao lưu dữ liệu trên ổ cứng, phần này trong bài tôi sẽkhông đề cập đến, nếu muốn tìm hiểu thêm bạn có thể tham khảo các tài liệu của kỹ thuật viên liên quan đếnMainboard, Card Raid... sẽ rõRAID Software: ngoài việc dùng phần cứng để làm công việc trên Windows đã tích hợp cho ta công cụ DiskManagement để làm việc này tuy nhiên để làm được việc này trước tiên bạn phải nâng cấp các ổ đĩa Basic lên thànhDynamicĐể cho thoáng màn hình tôi tạm tắt nút Show/Hide Soncole Tree điBạn chú ý rằng ổ đĩa 1 của bạng đang là Basic còn ổ thứ 2 & 3 đang là Unknown nghĩa là chúng chưa được định dạnggì cả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị mạng Hệ điều hành Cơ sở dữ liệu Công nghệ thông tin Tin họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 451 0 0 -
52 trang 429 1 0
-
62 trang 401 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 378 6 0 -
24 trang 354 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 312 0 0 -
74 trang 295 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 292 0 0 -
13 trang 292 0 0
-
96 trang 291 0 0