Danh mục

Phải bổ sung kẽm trong điều trị tiêu chảy

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.27 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kẽm đóng vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch cho trẻKẽm có tác dụng phục hồi biểu mô ruột, giảm độ nặng của tình trạng tiêu chảy. Vì thế điều trị tiêu chảy phải bổ sung kẽm. Ngoài ra, trẻ bị tiêu chảy nên bổ sung oresol có độ thẩm thấu thấp sẽ hiệuquả hơn dùng oresol trước đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phải bổ sung kẽm trong điều trị tiêu chảy Phải bổ sung kẽm trong điều trị tiêu chảyKẽm đóng vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch cho trẻ Kẽm có tác dụng phục hồi biểu mô ruột, giảm độ nặng của tình trạng tiêu chảy. Vì thế điều trị tiêu chảy phải bổ sung kẽm. Ngoài ra, trẻ bị tiêu chảy nên bổ sung oresol có độ thẩm thấu thấp sẽ hiệuquả hơn dùng oresol trước đây.Đó là khuyến cáo mới nhất trong hướng dẫn về xử trítiêu chảy ở trẻ em mà Bộ Y tế vừa ban hành, công bốrộng rãi ở tất cả các tuyến bệnh viện để hướng dẫnbác sĩ thực hiện theo những điểm mới này, giúpngười bệnh tiêu chảy nhanh hồi phục hơn.Theo Bộ Y tế, kẽm là một vi chất rất quan trọng chosức khoẻ và sự phát triển của trẻ em. Kẽm cũng cóvai trò rất quan trọng cho hệ thống miễn dịch của trẻ.Hơn nữa, nó có tác dụng tốt trong việc hồi phục biểumô ruột, vì thế, việc bổ sung kẽm trong tiêu chảy ở trẻem là rất cần thiết. Các nghiên cứu đều đã chứngminh, khi bệnh nhân bị tiêu chảy mà được bổ sungkẽm sẽ làm giảm thời gian tiêu chảy, giảm số lượngphân, giảm mức độ nặng và giảm thời gian mắc bệnhso với những người bị tiêu chảy mà không dùng kẽm.Chưa kể, việc dùng kẽm trong dự phòng, bổ sung đủkẽm cũng làm giảm tỷ lệ tiêu chảy. Vì thế, việc điều trịtiêu chảy cho người bệnh sẽ bắt buộc phải bổ sungkẽm.Điểm mới thứ hai trong hướng dẫn này, đó là cần chobệnh nhân sử dụng oresol có độ thẩm thấu thấp sẽhiệu quả hơn so với oresol cũ trước đây. Dung dịchoresol (mới) có nồng độ natrichlorid 2,6g/l; glucose13,5g/l và có tổng độ thẩm thấu (245mOsm/l), trongkhi đó dung dịch oresol (cũ) có nồng độ natrichlorid3,5g/l; glucose (20g/l) và tổng độ thẩm thấu(311mOsm/l). Do oresol mới có nồng độ thẩm thấuthấp sẽ làm giảm số lần đi ngoài, giảm số lượng phânvà giảm được tình trạng nôn. Còn oresol cũ trước đâycó độ thẩm thấu cao so với huyết tương nên có thểgây tăng natri máu, đồng thời gia tăng khối lượngphân thải ra, đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.Đặc biệt, Bộ Y tế khuyến cáo để phòng tiêu chảy trẻem, trẻ nên được uống vắc xin Rotavirus theo đúngđộ tuổi hướng dẫn. Vì Rotavirus là tác nhân gây tiêuchảy cấp nặng thường gặp nhất và là nguyên nhânhàng đầu gây tiêu chảy cấp nhập viện ở trẻ nhỏ trênthế giới cũng như tại Việt Nam. Các bà mẹ có condưới 6 tháng tuổi nên đưa trẻ đi uống vắc xin để ngănngừa trẻ khỏi sự tấn công của Rotavirus. Phác đồchủng ngừa bao gồm 2 liều vắc xin uống, sử dụngcho trẻ từ 6 tuần tuổi đến 6 tháng tuổi, khoảng cáchtối thiểu giữa 2 liều vắc xin là 1 tháng.Sụt giảm gần 25% tỉ lệ sử dụng muối iốtNăm 2005 tỉ lệ phủ muối iốt toàn quốc đạt hơn 93%nhưng đến năm 2008-2009 chỉ còn 69,5%. Đặc biệttại Hà Nội tỷ lệ sử này giảm xuống còn 25%.Tình trạng thiếu i-ốt ở thai phụ cũng ở mức báo động.Theo TS Nguyễn Văn Tiến, Giám đốc Bệnh viện Nộitiết TƯ, thiếu hụt i-ốt ở người mẹ khi mang thai có thểgây ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi, dễ sinhra những đứa trẻ chậm phát triển trí tuệ, thậm chí đầnđộn hoặc mang khuyết tật. Vì thế, việc bổ sung iốtcho trẻ em ngay từ khi mang thai trong bụng mẹ làmột tiền đề rất tốt cho việc phòng chống rối loạn thiếuiốt cho trẻ em.Đó là những con số đáng báo động được đưa ra tại lễmít tinh hưởng ứng “Ngày toàn dân mua và sử dụngmuối i-ốt” diễn ra ngày 1/11, do Bộ Y tế và Tổ chứcLiên hợp quốc tại VN đã tổ chức.Theo TS.Lương Ngọc Khuê, Phó Cục trưởng Cụckhám chữa bệnh, chỉ sau 3 năm kết thúc dự án mụctiêu quốc gia phòng chống biếu cổ (PCBC), tình hìnhthiếu hụt i-ốt có xu hướng quay trở lại. Số người bịbướu cổ và những ảnh hưởng của căn bệnh nàyđang tăng mạnh mẽ, mà nguyên chính là Chươngtrình phòng chống bướu cổ và việc sử dụng muối i-ốtđang bị lãng quên ở nhiều địa phương.Vì thế, hiện Bệnh viện Nội tiết đang phối hợp với cáccơ quan chức năng nghiên cứu đưa i-ốt vào nhiềuloại sản phẩm như : bột canh, nước mắm, nướctương để người dân có thể sử dụng hàng ngày, giảmtình trạng thiếu hụt i-ốt gây ảnh hưởng xấu tới sứckhoẻ, đặc biệt là nguy cơ để căn bệnh bướu cổ trở lạivà gia tăng mạnh. ...

Tài liệu được xem nhiều: