PHẦN 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.23 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Máy tính ra đời như thế nào? Máy tính có khả năng to lớn như thế nào?Máy tính hoạt động như thế nào?Máy tính giống và khác nhau thế nào so với các loại máy khác?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẦN 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH PHẦN 1GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1NỘI DUNG Giới thiệu về máy tính Kiến thức cơ bản về CNTT Hệ đếm 2GIỚI THIỆU Máy tính có khả năng Máy tính ra đời như thế to lớn như thế nào? nào? Máy tính giống và khác nhau thế nào so Máy tính hoạt động với các loại máy như thế nào? khác? 3MÁY TÍNH & SỰ RA ĐỜI CỦA MTMáy tính ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu của xãhội mong muốn có một loại máy thay thế conngười, lưu trữ số liệu và tính toán nhanh.Năm 1939, chiếc máy tính đầu tiên ra đời.Năm 1950, máy tính được đưa vào sử dụngtrong xã hội. 4 MÁY TÍNH LÀ GÌ ?Máy tính (computer) là mộtthiết bị điện tử cho phép lưutrữ và xử lý dữ liệu mộtcách tự động theo mộtchương trình được xác địnhtrước. 5CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MÁY TÍNHLưu trữ:– Lưu trữ khối lượng lớn dữ liệu.– Thiết bị lưu trữ có kích thước nhỏ nhưng có khả năng lưu trữ được một khối lượng dữ liệu rất lớn.– Thao tác truy xuất trên dữ liệu rất dễ dàng, nhanh chóng 6CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MÁY TÍNHXử lý :– Có tốc độ xử lý rất nhanh. Các máy hiện nay có tốc độ xử lý lên đến 2 tỉ phép tính trên một giây (2GHz).– Chính xác, phụ thuộc vào chương trình mà không phụ thuộc vào cảm tính của con người.– Máy tính xử lý thông tin đa dạng, có thể áp dụng được vào mọi lĩnh vực khoa học, xã hội. 7 MÁY TÍNH MÁY KHÁC• Các máy khác : Điều khiển trực tiếp bằng các nút, cần gạt,tập lệnh giới hạn và được sử dụng chuyên biệt cho một lĩnhvực cụ thể.• Máy tính : Điều khiển thông qua các chương trình • Chương trình: Là một dãy các lệnh liên tiếp được lập trình trước. Các lệnh này sẽ được thực hiện tuần tự khi có yêu cầu. 8CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MT Nhập: đưa dữ liệu vào máy tính Xử lý: chuyển dữ liệu -> Thông tin Dữ liệu: sự kiện thô, rời rạc, được đưa vào máy tính – nhờ tác vụ Nhập. Thông tin: là dữ liệu đã được xử lý và nằm ở dạng – có ý nghĩa. Kết xuất: trả các thông tin sau khi đã xử lý Lưu trữ: chuyển các thông tin vào các thiết bị lưu trữ để có thể sử dụng lại dễ dàng mà không thực hiện lại các quy trình trên. 9 CÁC LOẠI MÁY TÍNHSiêu máy tính (super-computer)Máy tính chủ (mainframe)Máy tính mini (mini-computer)Máy vi tính (micro-computer) - Máy tính cá nhân (personalcomputer): Desktop, Laptop, Note Book,Subnote Book , Palmtop,… - Các trạm làm việc (workstation) 10NỘI DUNG Giới thiệu về máy tính Kiến thức cơ bản về CNTT HỆ THỐNG TIN HỌC CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG TIN HỌC Hệ đếm 11 HỆ THỐNG TIN HỌCCON NGƯỜI có 2 lớp người: • Lớp người thứ nhất là những người thiết kế, xây dựng và bảo trì CON NGƯỜI hệ thống tin học (programer) • Lớp thứ hai bao gồm những PHẦN MỀM người khai thác sử dụng hệ thống PHẦN CỨNG tin học (user)PHẦN MỀM: các chương trình PHẦN CỨNG: các máy móc,máy tính có nhiệm vụ điều thiết bị được sử dụng như cáckhiển phần cứng thực hiện các công cụ hỗ trợ cho việc tínhcông việc tính toán hay xử lý tự toán hay xử lý tự độngđộng 12 HỆ THỐNG TIN HỌCMỐI LIÊN HỆ GIỮA PHẦN CỨNG, PHẦNMỀM VÀ CON NGƯỜIHAI LỚP NGƯỜI TRONG HỆ THỐNG TINHỌCPHẦN CỨNGP HẦ N M Ề M 13 MỐI LIÊN HỆ GIỮA PHẦN CỨNG, PHẦN MỀM VÀ CON NGƯỜI Phần cứng: nền tảng trong một hệ thống tin học, làm cơ sở CON NGƯỜI để hệ thống tin học vận hành một cách tự động. PHẦN MỀM Phần mềm: các chương trình PHẦN CỨNG điều khiển phần cứng hoạt động phù hợp với mục đích đề ra của hệ thống tin học. Con người: tác giả của phần mềm hoặc dùng phần mềmđiều khiển sự vận hành của hệ thống tin học. 14 HỆ THỐNG TIN HỌCMỐI LIÊN HỆ GIỮA PHẦN CỨNG, PHẦNMỀM VÀ CON NGƯỜIHAI LỚP NGƯỜI TRONG HỆ THỐNG TINHỌCPHẦN CỨNGP HẦ N M Ề M 15 HAI LỚP NGƯỜI TRONG HỆ THỐNG TIN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẦN 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH PHẦN 1GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1NỘI DUNG Giới thiệu về máy tính Kiến thức cơ bản về CNTT Hệ đếm 2GIỚI THIỆU Máy tính có khả năng Máy tính ra đời như thế to lớn như thế nào? nào? Máy tính giống và khác nhau thế nào so Máy tính hoạt động với các loại máy như thế nào? khác? 3MÁY TÍNH & SỰ RA ĐỜI CỦA MTMáy tính ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu của xãhội mong muốn có một loại máy thay thế conngười, lưu trữ số liệu và tính toán nhanh.Năm 1939, chiếc máy tính đầu tiên ra đời.Năm 1950, máy tính được đưa vào sử dụngtrong xã hội. 4 MÁY TÍNH LÀ GÌ ?Máy tính (computer) là mộtthiết bị điện tử cho phép lưutrữ và xử lý dữ liệu mộtcách tự động theo mộtchương trình được xác địnhtrước. 5CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MÁY TÍNHLưu trữ:– Lưu trữ khối lượng lớn dữ liệu.– Thiết bị lưu trữ có kích thước nhỏ nhưng có khả năng lưu trữ được một khối lượng dữ liệu rất lớn.– Thao tác truy xuất trên dữ liệu rất dễ dàng, nhanh chóng 6CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MÁY TÍNHXử lý :– Có tốc độ xử lý rất nhanh. Các máy hiện nay có tốc độ xử lý lên đến 2 tỉ phép tính trên một giây (2GHz).– Chính xác, phụ thuộc vào chương trình mà không phụ thuộc vào cảm tính của con người.– Máy tính xử lý thông tin đa dạng, có thể áp dụng được vào mọi lĩnh vực khoa học, xã hội. 7 MÁY TÍNH MÁY KHÁC• Các máy khác : Điều khiển trực tiếp bằng các nút, cần gạt,tập lệnh giới hạn và được sử dụng chuyên biệt cho một lĩnhvực cụ thể.• Máy tính : Điều khiển thông qua các chương trình • Chương trình: Là một dãy các lệnh liên tiếp được lập trình trước. Các lệnh này sẽ được thực hiện tuần tự khi có yêu cầu. 8CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MT Nhập: đưa dữ liệu vào máy tính Xử lý: chuyển dữ liệu -> Thông tin Dữ liệu: sự kiện thô, rời rạc, được đưa vào máy tính – nhờ tác vụ Nhập. Thông tin: là dữ liệu đã được xử lý và nằm ở dạng – có ý nghĩa. Kết xuất: trả các thông tin sau khi đã xử lý Lưu trữ: chuyển các thông tin vào các thiết bị lưu trữ để có thể sử dụng lại dễ dàng mà không thực hiện lại các quy trình trên. 9 CÁC LOẠI MÁY TÍNHSiêu máy tính (super-computer)Máy tính chủ (mainframe)Máy tính mini (mini-computer)Máy vi tính (micro-computer) - Máy tính cá nhân (personalcomputer): Desktop, Laptop, Note Book,Subnote Book , Palmtop,… - Các trạm làm việc (workstation) 10NỘI DUNG Giới thiệu về máy tính Kiến thức cơ bản về CNTT HỆ THỐNG TIN HỌC CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG TIN HỌC Hệ đếm 11 HỆ THỐNG TIN HỌCCON NGƯỜI có 2 lớp người: • Lớp người thứ nhất là những người thiết kế, xây dựng và bảo trì CON NGƯỜI hệ thống tin học (programer) • Lớp thứ hai bao gồm những PHẦN MỀM người khai thác sử dụng hệ thống PHẦN CỨNG tin học (user)PHẦN MỀM: các chương trình PHẦN CỨNG: các máy móc,máy tính có nhiệm vụ điều thiết bị được sử dụng như cáckhiển phần cứng thực hiện các công cụ hỗ trợ cho việc tínhcông việc tính toán hay xử lý tự toán hay xử lý tự độngđộng 12 HỆ THỐNG TIN HỌCMỐI LIÊN HỆ GIỮA PHẦN CỨNG, PHẦNMỀM VÀ CON NGƯỜIHAI LỚP NGƯỜI TRONG HỆ THỐNG TINHỌCPHẦN CỨNGP HẦ N M Ề M 13 MỐI LIÊN HỆ GIỮA PHẦN CỨNG, PHẦN MỀM VÀ CON NGƯỜI Phần cứng: nền tảng trong một hệ thống tin học, làm cơ sở CON NGƯỜI để hệ thống tin học vận hành một cách tự động. PHẦN MỀM Phần mềm: các chương trình PHẦN CỨNG điều khiển phần cứng hoạt động phù hợp với mục đích đề ra của hệ thống tin học. Con người: tác giả của phần mềm hoặc dùng phần mềmđiều khiển sự vận hành của hệ thống tin học. 14 HỆ THỐNG TIN HỌCMỐI LIÊN HỆ GIỮA PHẦN CỨNG, PHẦNMỀM VÀ CON NGƯỜIHAI LỚP NGƯỜI TRONG HỆ THỐNG TINHỌCPHẦN CỨNGP HẦ N M Ề M 15 HAI LỚP NGƯỜI TRONG HỆ THỐNG TIN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ điều hành windows thủ thuật máy tính kỹ năng máy tính cài đặt máy tính tổng quan máy tínhTài liệu liên quan:
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 343 0 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 329 0 0 -
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 325 1 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 321 0 0 -
Thêm chức năng hữu dụng cho menu chuột phải trên Windows
4 trang 305 0 0 -
Giáo trình Tin học MOS 1: Phần 1
58 trang 277 0 0 -
70 trang 264 1 0
-
12 trang 244 0 0
-
Tổng hợp lỗi Win 8 và cách sửa
3 trang 234 0 0 -
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 226 0 0