Phần 1: Làm quen giao diện OS X
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.72 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dù được đánh giá là rất trực quan và dễ sử dụng, bản thân OS X cũng khiến những người dùng vốn quen thuộc với Windows sẽ cảm thấy bỡ ngỡ khi mới chuyển đổi nền tảng sử dụng. Bài viết này trước hết giúp bạn nhanh chóng làm chủ giao diện của hệ điều hành (HĐH) truyền thống Mac đồng thời cung cấp những mẹo sử dụng khá hữu ích cho công việc hàng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần 1: Làm quen giao diện OS XPhần 1: Làm quen giao diện OS XDù được đánh giá là rất trực quan và dễ sử dụng, bản thân OS X cũng khiếnnhững người dùng vốn quen thuộc với Windows sẽ cảm thấy bỡ ngỡ khi mớichuyển đổi nền tảng sử dụng. Bài viết này trước hết giúp bạn nhanh chónglàm chủ giao diện của hệ điều hành (HĐH) truyền thống Mac đồng thời cungcấp những mẹo sử dụng khá hữu ích cho công việc hàng ngày.1. Desktop - tuy lạ mà quenỞ góc độ nào đó, HĐH Windows mà hàng triệu người dùng đã quen thuộcmỗi ngày có nhiều điểm “mang hơi hướm” giao diện người dùng của Mac.Tuy nhiên, điểm khác biệt đầu tiên bạn có thể thấy là toàn bộ biểu tượng trênDesktop đều được xếp từ bên phải thay vì trái như Windows. Theo Apple,việc này sẽ giúp quá trình sử dụng thuận tiện hơn do con người thường có xuhướng nhìn từ phía phải nhiều hơn. Bạn cũng cần làm quen với thanh Dock– tương tự như Start Menu của Windows. Hầu hết các ứng dụng thườngdùng và những ứng dụng đang chạy sẽ xuất hiện trên thanh này. OS X dùngmột dấu sáng ở bên dưới mỗi biểu tượng để cho bạn biết nó đang trong trạngthái mở hay không. Trong khi đó, mọi biểu tượng liênquan đến trạng thái hệ thống và menu chính của các ứng dụng sẽ nằm trênthanh công cụ của OS X (phía trên cùng màn hình). Thanh này gồm hai phầnchính, nhóm bên trái là các chỉ mục của menu, nhóm này sẽ biến động tùythuộc vào ứng dụng mà bạn đang mở (như trong hình dưới là menu củaMicrosoft Word). Sự cố định này là một trong nhữngđiểm mạnh của OS X giúp việc sử dụng dễ dàng hơn (thay vì mỗi cửa sổ cómột menu riêng theo kiểu khác nhau trên Windows). Riêng nhóm bên phải là các biểutượng hệ thống. Về cơ bản, bạn sẽ có logo của Wifi, âm thanh, pin (vớiMTXT), biểu tượng Quicklook (công cụ tìm kiếm nhanh), đồng hồ hệthống... Một số ứng dụng như iStats sẽ cho phép bổ sung các sơ đồ theo dõitrạng thái hệ thống.Một số lưu ý về Desktop của OS X mà bạn cần lưu tâm:- Mỗi cửa sổ của OS X đều có thể được di chuyển với thao tác tương tự nhưWindows nhưng bạn chỉ có thể thay đổi kích thước bằng việc kéo góc phảibên dưới (có vạch đánh dấu) thay vì kéo từ mọi hướng như trong Windows.- Nút bấm phóng to cửa sổ trong OS X không biến cửa sổ choán hết toàn bộmàn hình như Windows mà chỉ mở tối đa để hiển thị hết nội dung cần thiết.- Nếu chưa hài lòng với cách hiển thị của Desktop, bạn nhấn chuột phải vàchọn Show View Options. Trong cửa sổ hiện ra, bạn có thể thay đổi một sốtùy chọn ví dụ kích thước các biểu tượng, cỡ chữ, vị trí tên và cách sắpxếp…2. Thanh Dock – nhiều tính năng quan trọngPhần lớn thời gian thao tác trên OS X có liên quan đến thanh Dock. Nó cóvai trò rất quan trọng đối với OS X và thường gồm một số phần chính sau:- Biểu tượng ứng dụng: Ngoài chức năng khởi động ứng dụng, dấu sángcũng cho bạn biết những ứng dụng đang mở. Bạn có thể thực hiện việc kéothả các tập tin vào biểu tượng ứng dụng muốn mở trên Dock giống hệt nhưvới Windows. Ngoài ra, các cửa sổ ứng dụng dạng thu nhỏ (Minimize) sẽ rútvào góc phải màn hình (thường cạnh thùng rác). Phần này có thể được xếpngang nhau bình thường hoặc nhóm thành các Stack cho gọn hơn, tùy thuộchoàn toàn người dùng – chính bạn.- Dấu sáng: Chỉ dẫn các ứng dụng đang chạy.- Thanh điều chỉnh kích thước: Giữa phần biểu tượng và phần các ứng dụngthu nhỏ, bạn sẽ thấy một thanh chắn trống. Hãy kéo thanh này lên hoặcxuống để thay đổi kích thước Dock. Ngoài ra, khi nhấn chuột phải vào đâyvà chọn Open Dock Preference, bạn sẽ được đưa tới cửa sổ tùy chọn củaDock với nhiều tinh chỉnh cấp cao hơn.Để thêm một biểu tượng vào Dock, bạn chỉ cần kéo nó từ Application (haybất kì nơi nào khác) thả vào vị trí mong muốn trên Dock. Trong khi đó, nếucần bỏ bớt, bạn kéo và thả nó ra ngoài Desktop hoặc đơn giản là kéo thẳngvào thùng rác.3. Finder – Explorer của OS XNếu như Explorer đảm nhận toàn bộ việc quản lý các thư mục hay tập tintrên Windows thì Finder chính là phiên bản tương đương trên OS X. Việc sửdụng Finder khá giống Explorer với cấu trúc duyệt các thư mục và sao chép,xóa các đối tượng, mở các ổ đĩa... Trong hệ thống sắp xếp thư mục củaFinder, có ba thư mục đáng quan tâm:- Thư mục Users sẽ lưu toàn bộ nội dung cá nhân của mỗi người dùng trênMac - mỗi người có một thư mục riêng đặt theo tên của họ. Trong đó có thưmục Home với các chỉ mục rõ ràng như Desktop, Documents, Library,Movies, Music… Khác với Windows, phân quyền người dùng trên Mac rõràng hơn rất nhiều. Nói cách khác, khi bạn chép một tập tin lên Desktop, tựđộng xuất hiện trong Desktop của thư mục mang tên bạn; tương tự, khi thêmnhạc vào iTunes, chúng sẽ xuất hiện trong thư mục Music > iTunes của tàikhoản người dùng tương ứng. Để truy cập nhanh những khu vực này, bạnchỉ cần nhấn vào biểu tượng hình ngôi nhà ở thanh công cụ bên trái cửa sổFinder.- Thư mục Applications là nơi lưu toàn bộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần 1: Làm quen giao diện OS XPhần 1: Làm quen giao diện OS XDù được đánh giá là rất trực quan và dễ sử dụng, bản thân OS X cũng khiếnnhững người dùng vốn quen thuộc với Windows sẽ cảm thấy bỡ ngỡ khi mớichuyển đổi nền tảng sử dụng. Bài viết này trước hết giúp bạn nhanh chónglàm chủ giao diện của hệ điều hành (HĐH) truyền thống Mac đồng thời cungcấp những mẹo sử dụng khá hữu ích cho công việc hàng ngày.1. Desktop - tuy lạ mà quenỞ góc độ nào đó, HĐH Windows mà hàng triệu người dùng đã quen thuộcmỗi ngày có nhiều điểm “mang hơi hướm” giao diện người dùng của Mac.Tuy nhiên, điểm khác biệt đầu tiên bạn có thể thấy là toàn bộ biểu tượng trênDesktop đều được xếp từ bên phải thay vì trái như Windows. Theo Apple,việc này sẽ giúp quá trình sử dụng thuận tiện hơn do con người thường có xuhướng nhìn từ phía phải nhiều hơn. Bạn cũng cần làm quen với thanh Dock– tương tự như Start Menu của Windows. Hầu hết các ứng dụng thườngdùng và những ứng dụng đang chạy sẽ xuất hiện trên thanh này. OS X dùngmột dấu sáng ở bên dưới mỗi biểu tượng để cho bạn biết nó đang trong trạngthái mở hay không. Trong khi đó, mọi biểu tượng liênquan đến trạng thái hệ thống và menu chính của các ứng dụng sẽ nằm trênthanh công cụ của OS X (phía trên cùng màn hình). Thanh này gồm hai phầnchính, nhóm bên trái là các chỉ mục của menu, nhóm này sẽ biến động tùythuộc vào ứng dụng mà bạn đang mở (như trong hình dưới là menu củaMicrosoft Word). Sự cố định này là một trong nhữngđiểm mạnh của OS X giúp việc sử dụng dễ dàng hơn (thay vì mỗi cửa sổ cómột menu riêng theo kiểu khác nhau trên Windows). Riêng nhóm bên phải là các biểutượng hệ thống. Về cơ bản, bạn sẽ có logo của Wifi, âm thanh, pin (vớiMTXT), biểu tượng Quicklook (công cụ tìm kiếm nhanh), đồng hồ hệthống... Một số ứng dụng như iStats sẽ cho phép bổ sung các sơ đồ theo dõitrạng thái hệ thống.Một số lưu ý về Desktop của OS X mà bạn cần lưu tâm:- Mỗi cửa sổ của OS X đều có thể được di chuyển với thao tác tương tự nhưWindows nhưng bạn chỉ có thể thay đổi kích thước bằng việc kéo góc phảibên dưới (có vạch đánh dấu) thay vì kéo từ mọi hướng như trong Windows.- Nút bấm phóng to cửa sổ trong OS X không biến cửa sổ choán hết toàn bộmàn hình như Windows mà chỉ mở tối đa để hiển thị hết nội dung cần thiết.- Nếu chưa hài lòng với cách hiển thị của Desktop, bạn nhấn chuột phải vàchọn Show View Options. Trong cửa sổ hiện ra, bạn có thể thay đổi một sốtùy chọn ví dụ kích thước các biểu tượng, cỡ chữ, vị trí tên và cách sắpxếp…2. Thanh Dock – nhiều tính năng quan trọngPhần lớn thời gian thao tác trên OS X có liên quan đến thanh Dock. Nó cóvai trò rất quan trọng đối với OS X và thường gồm một số phần chính sau:- Biểu tượng ứng dụng: Ngoài chức năng khởi động ứng dụng, dấu sángcũng cho bạn biết những ứng dụng đang mở. Bạn có thể thực hiện việc kéothả các tập tin vào biểu tượng ứng dụng muốn mở trên Dock giống hệt nhưvới Windows. Ngoài ra, các cửa sổ ứng dụng dạng thu nhỏ (Minimize) sẽ rútvào góc phải màn hình (thường cạnh thùng rác). Phần này có thể được xếpngang nhau bình thường hoặc nhóm thành các Stack cho gọn hơn, tùy thuộchoàn toàn người dùng – chính bạn.- Dấu sáng: Chỉ dẫn các ứng dụng đang chạy.- Thanh điều chỉnh kích thước: Giữa phần biểu tượng và phần các ứng dụngthu nhỏ, bạn sẽ thấy một thanh chắn trống. Hãy kéo thanh này lên hoặcxuống để thay đổi kích thước Dock. Ngoài ra, khi nhấn chuột phải vào đâyvà chọn Open Dock Preference, bạn sẽ được đưa tới cửa sổ tùy chọn củaDock với nhiều tinh chỉnh cấp cao hơn.Để thêm một biểu tượng vào Dock, bạn chỉ cần kéo nó từ Application (haybất kì nơi nào khác) thả vào vị trí mong muốn trên Dock. Trong khi đó, nếucần bỏ bớt, bạn kéo và thả nó ra ngoài Desktop hoặc đơn giản là kéo thẳngvào thùng rác.3. Finder – Explorer của OS XNếu như Explorer đảm nhận toàn bộ việc quản lý các thư mục hay tập tintrên Windows thì Finder chính là phiên bản tương đương trên OS X. Việc sửdụng Finder khá giống Explorer với cấu trúc duyệt các thư mục và sao chép,xóa các đối tượng, mở các ổ đĩa... Trong hệ thống sắp xếp thư mục củaFinder, có ba thư mục đáng quan tâm:- Thư mục Users sẽ lưu toàn bộ nội dung cá nhân của mỗi người dùng trênMac - mỗi người có một thư mục riêng đặt theo tên của họ. Trong đó có thưmục Home với các chỉ mục rõ ràng như Desktop, Documents, Library,Movies, Music… Khác với Windows, phân quyền người dùng trên Mac rõràng hơn rất nhiều. Nói cách khác, khi bạn chép một tập tin lên Desktop, tựđộng xuất hiện trong Desktop của thư mục mang tên bạn; tương tự, khi thêmnhạc vào iTunes, chúng sẽ xuất hiện trong thư mục Music > iTunes của tàikhoản người dùng tương ứng. Để truy cập nhanh những khu vực này, bạnchỉ cần nhấn vào biểu tượng hình ngôi nhà ở thanh công cụ bên trái cửa sổFinder.- Thư mục Applications là nơi lưu toàn bộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ điều hành giáo trình hệ điều hành các vấn đề hệ điều hành tài liệu hệ điều hành Cấu trúc hệ điều hànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 453 0 0 -
183 trang 318 0 0
-
173 trang 275 2 0
-
175 trang 272 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 272 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 249 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 245 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 229 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 219 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 203 0 0