Danh mục

PHẦN 1: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 599.97 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung: Khái niệm thể tích của 1 khối đa diện (Sgk hh 12); Các công thức tính thể tích của khối đa diện:a) Thể tích khối hộp chữ nhậtV = abc với a, b, c là 3 kích thước của khối hộp chữ nhật.b) Thể tích của khối chópV=31 Sđáy . h ; h: Chiều cao của khối chóp.c) Thể tích của khối lăng trụV= Sđáy . h ; h: Chiều cao của khối lăng trụ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẦN 1: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN PHẦN 1 THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆNA. LÝ THUYẾT1. Khái niệm thể tích của 1 khối đa diện (Sgk hh 12)2. Các công thức tính thể tích của khối đa diện a) Thể tích khối hộp chữ nhật V = abc với a, b, c là 3 kích thước của khối hộp chữ nhật b) Thể tích của khối chóp 1 V= Sđáy . h ; h: Chiều cao của khối chóp 3 c) Thể tích của khối lăng trụ V= Sđáy . h ; h: Chiều cao của khối lăng trụB. CÁC DẠNG BÀI TẬP http://ebook.here.vn Thư viện Bài giảng, Đề thi trắc nghiệm trực tuyến DẠNG 1: TÍNH THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN*Phương pháp: Để tính thể tích của khối đa diện ta có thể: +Áp dụng trực tiếp các công thức tính thể tích +Chia khối đa diện thành các khối nhỏ hơn mà thể tích của các khối đó tính được +Bổ sung thêm bên ngoài các khối đa diện để được 1 khối đa diện có thể tính thểtích bằng công thức và phần bù vào cũng tính được thể tích.*Các bài tập1)Về thể tích của khối chóp +Nếu khối chóp đã có chiều cao và đáy thì ta tính toán chiều cao, diện tích đáy và 1áp dụng công thức :V= Sđáy . h 3Bài 1: Tính thể tích hình chóp tam giác đều SABC trong các trường hợp sau: a) Cạnh đáy bằng a, góc ABC = 60o b) AB = a, SA = l c) SA = l, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng ỏ GIẢI:a) Gọi O là tâm ∆ABC đều S SO (ABC) 1 a 3 a2 3SABC = a = 2 2 4∆ABC có SA = SB; ABC = 60o A C SA = AB = SB = a O a B SO OA ( vì SO (ABC) ) Tam giác vuông SOA có: 2 3 2 a2 2 SO2 = SA2 - OA2 = a2 - ( a ) = a2   a2 3 2 3 3 2 SO = a 3 1 . a2 3 . l 2  a3 2 2 . Vậy VSABC = S∆ABC . SO = 3 4 a 3b) Tương tự câu a đáp số: http://ebook.here.vn Thư viện Bài giảng, Đề thi trắc nghiệm trực tuyến a2 3 V 1 SABC = 3 . 4 . l  2 a2 3c)Gọi O là tâm ∆ABCGọi A’ là trung điểm BCDễ thấy ((SBC), (ABC)) = góc SA’O = ỏTam giác vuông SOA có: 4 SO2 = l2 - OA2 = l2 - 9 AA’2Tam giác vuông SOA’ có: A Csin   SO  SO  1 AA . sin  (2) O 1 AA 3 A 3 aTừ (1) (2) ta có: B 1 9 AA sin 2   9 AA.sin   l 2 4 2 2 2  AA’ (sin ỏ + 4) = 9l  AA  3l 2 sin  4 3 3l 2 S∆ABC = 1 2 AA.BC  1 . 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: