PHẦN 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 866.87 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện trạng phát triển kinh tế, xã hội Câu 1: Gthích tại sao nên kt nước ta trong những năm qua mất ổn định và tăng trưởng chậm. (Nêu những nguyên nhân chính dẫn đến nền kinh tế…) Nền kinh tế nước ta trong những năm qua mất ổn định, tăng trưởng chậm là do những nguyên nhân chính sau đây
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẦN 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI PHẦN 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI Vấn đề 1: Hiện trạng phát triển kinh tế, xã hội Câu 1: Gthích tại sao nên kt nước ta trong những năm qua mất ổn định và tăngtrưởng chậm. (Nêu những nguyên nhân chính dẫn đến nền kinh tế…) Nền kinh tế nước ta trong những năm qua mất ổn định, tăng trưởng chậm là donhững nguyên nhân chính sau đây: - Trước hết là do điểm xuất phát của nền kt thấp. + Nền kt xuất phát từ một nền N2 độc canh về lúa với hơn 80% lao động cả nướclàm việc trong N2 nhưng lao động thủ công là chính nên năng suất rất thấp. + Nền kt xuất phát từ một nền CN với qui mô nhỏ bé, cơ cấu què quặt với hơn 10%lao động làm việc trong CN nhưng với phương tiện KT nghèo nàn già cỗi, cũ kĩ nên năngsuất CN cũng rất thấp. Tổng giá trị sản lượng của nền kt quốc dân rất nhỏ bé mất cân đối giữa cungvà cầu, nền kt thiếu tích luỹ cho nên nước ta phải nhập siêu lớn. - Nền kt nước ta phát triển trong đk bị chiến tranh kéo dài suốt 30 ròng cho nêntrong suốt thời kì chiến tranh nền kt chỉ lo tồn tại dẫn đến tăng trưởng không đáng kể. Tăngtrưởng được chút ít là nhờ vào viện trợ và vay nợ nước ngoài. - Nền kt nước ta đổi mới chậm vì ta duy trì cơ chế bao cấp quá lâu. Cơ chế bao cấpchỉ phù hợp với thời kì chiến tranh đáng lẽ ra nó phải được xoá bỏ ngay khi chiến tranh kếtthúc nhưng thực chất nó vẫn được duy trì suốt 10 năm sau chiến tranh (76 - 86). Cho nêncơ chế bao cấp nó đã làm giảm tốc độ tăng trưởng của nền kt trong thời bình. - Nước ta lại bị Mĩ cấm vận lâu dài 19 năm. Việc Mĩ cấm vận đã gây nhiều khókhăn trong phát triển quan hệ ngoại thương xuất nhập khẩu làm giá trị tăng trưởng của nềnkt nước ta. - Do Đ và N2 có tư tưởng nóng vội là muốn xây dựng lại đất nước ta đàng hoànghơn, to đẹp hơn như di chúc Bác Hồ để lại dẫn đến sau khi chiến tranh kết thúc đã đầu tưquá lớn vào một số công trình trọng điểm quốc gia như thuỷ điện HBình, cầu Thăng Long mất cân đối ngân sách quốc gia và gây ra lạm phát, khủng hoảng kt kéo dài. - Chiến tranh biên giới phía Bắc và phía Tây Nam: sau khi đất nước thống nhấtnước ta xây dựng một nền kinh tế thống nhất chung cho cả nước trên cơ sở sát nhập nền ktcủa 2 miền Nam, Bắc với 2 hướng khác nhau. Nhưng trong thời kì này ta gặp một số sailầm trong quan hệ đối nội, đối ngoại chiến tranh biên giới phía Bắc và phía Tây Nam.Chiến tranh biên giới không những làm giảm tốc độ tăng trưởng của nền kt mà còn gây tụthậu nền kt nước ta trong nhiều năm. Tóm lại nền kt nước ta trong những năm qua mất ổn định, tăng trưởng chậm là doảnh hưởng tổng hợp của các nguyên nhân nêu trên. Câu 2: Trình bày sự chuyển biến của cơ cấu kinh tế nước ta. Khi nói đến cơ cấu kt thì ta luôn hiểu trong cơ cấu kt bao gồm 2 vấn đề quan trọngđó là cơ cấu kt theo ngành và cơ cấu kt lthổ. * Chuyển biến về cơ cấu kt theo ngành. - Cơ cấu kt theo ngành được chuyển biến trước hết là do có sự thay đổi lớn vềđường lối, chiến lược, mục tiêu phát triển kt của Đ và N 2 vạch ra khác nhau giữa các thờikì. Trang 1 + Thời kì 61 - 75 (nói riêng ở miền Bắc); thời kì 75 – 80 (nói chung ở cả nước) làthời kì nước ta tập trung đẩy mạnh CN hoá trong đó ưu tiên phát triển CN nặng dẫn đến tỉtrọng các ngành CN nặng lớn hơn, tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với các ngành khác. + Thời kì 80 - 86 thì cả nước lại coi N2 là mặt trận hàng đầu các ngành N2 (nông,lâm, ngư) phát triển với tốc độ nhanh hơn, tỉ trọng lớn hơn so với các ngành khác. + Thời kì 86 - 89 cả nước lại tập trung đẩy mạnh 3 chương trình kt trọng điểm đó làchương trình lương thực - thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu cho nên thời kì nàycác ngành nông, lâm, ngư và các ngành CN chế biến được phát triển nhanh hơn, mạnh hơnso với các ngành khác. + Thời kì 90 - nay cả nước lại tập trung đẩy mạnh CN hoá, hđại hoá đất nước chonên các ngành CN nói chung và đặc biệt là các ngành CN nặng có KT tinh xảo như đtử, cơkhí, dầu khí…được phát triển với tốc độ nhanh hơn. - Cơ cấu kinh tế theo ngành được chuyển biến theo cơ cấu giá trị sản lượng giữacác ngành CN nhóm A và nhóm B, giữa ngành trồng trọt với chăn nuôi (chuyển biến về cơcấu trong nội bộ từng ngành và giữa các ngành với nhau). Sự chuyển biến này thể hiện quabảng số liệu sau: Cơ cấu 1980 1989 - 1990 1) CN 100 100 - nhóm A 100 100 - nhóm B 100 100 2 2) N 100 100 - Trồng trọt 100 100 - Chăn nuôi 100 100 Qua bảng số liệu trên ta thấy: + Nếu coi giá trị sản lượng của mỗi ngành kt năm 80 là 100% thì đến năm 89 - 90ngành CN tăng2,08 lần; trong đó CN nhóm A tăng 1,81 lần; CN nhóm B tăng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẦN 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI PHẦN 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI Vấn đề 1: Hiện trạng phát triển kinh tế, xã hội Câu 1: Gthích tại sao nên kt nước ta trong những năm qua mất ổn định và tăngtrưởng chậm. (Nêu những nguyên nhân chính dẫn đến nền kinh tế…) Nền kinh tế nước ta trong những năm qua mất ổn định, tăng trưởng chậm là donhững nguyên nhân chính sau đây: - Trước hết là do điểm xuất phát của nền kt thấp. + Nền kt xuất phát từ một nền N2 độc canh về lúa với hơn 80% lao động cả nướclàm việc trong N2 nhưng lao động thủ công là chính nên năng suất rất thấp. + Nền kt xuất phát từ một nền CN với qui mô nhỏ bé, cơ cấu què quặt với hơn 10%lao động làm việc trong CN nhưng với phương tiện KT nghèo nàn già cỗi, cũ kĩ nên năngsuất CN cũng rất thấp. Tổng giá trị sản lượng của nền kt quốc dân rất nhỏ bé mất cân đối giữa cungvà cầu, nền kt thiếu tích luỹ cho nên nước ta phải nhập siêu lớn. - Nền kt nước ta phát triển trong đk bị chiến tranh kéo dài suốt 30 ròng cho nêntrong suốt thời kì chiến tranh nền kt chỉ lo tồn tại dẫn đến tăng trưởng không đáng kể. Tăngtrưởng được chút ít là nhờ vào viện trợ và vay nợ nước ngoài. - Nền kt nước ta đổi mới chậm vì ta duy trì cơ chế bao cấp quá lâu. Cơ chế bao cấpchỉ phù hợp với thời kì chiến tranh đáng lẽ ra nó phải được xoá bỏ ngay khi chiến tranh kếtthúc nhưng thực chất nó vẫn được duy trì suốt 10 năm sau chiến tranh (76 - 86). Cho nêncơ chế bao cấp nó đã làm giảm tốc độ tăng trưởng của nền kt trong thời bình. - Nước ta lại bị Mĩ cấm vận lâu dài 19 năm. Việc Mĩ cấm vận đã gây nhiều khókhăn trong phát triển quan hệ ngoại thương xuất nhập khẩu làm giá trị tăng trưởng của nềnkt nước ta. - Do Đ và N2 có tư tưởng nóng vội là muốn xây dựng lại đất nước ta đàng hoànghơn, to đẹp hơn như di chúc Bác Hồ để lại dẫn đến sau khi chiến tranh kết thúc đã đầu tưquá lớn vào một số công trình trọng điểm quốc gia như thuỷ điện HBình, cầu Thăng Long mất cân đối ngân sách quốc gia và gây ra lạm phát, khủng hoảng kt kéo dài. - Chiến tranh biên giới phía Bắc và phía Tây Nam: sau khi đất nước thống nhấtnước ta xây dựng một nền kinh tế thống nhất chung cho cả nước trên cơ sở sát nhập nền ktcủa 2 miền Nam, Bắc với 2 hướng khác nhau. Nhưng trong thời kì này ta gặp một số sailầm trong quan hệ đối nội, đối ngoại chiến tranh biên giới phía Bắc và phía Tây Nam.Chiến tranh biên giới không những làm giảm tốc độ tăng trưởng của nền kt mà còn gây tụthậu nền kt nước ta trong nhiều năm. Tóm lại nền kt nước ta trong những năm qua mất ổn định, tăng trưởng chậm là doảnh hưởng tổng hợp của các nguyên nhân nêu trên. Câu 2: Trình bày sự chuyển biến của cơ cấu kinh tế nước ta. Khi nói đến cơ cấu kt thì ta luôn hiểu trong cơ cấu kt bao gồm 2 vấn đề quan trọngđó là cơ cấu kt theo ngành và cơ cấu kt lthổ. * Chuyển biến về cơ cấu kt theo ngành. - Cơ cấu kt theo ngành được chuyển biến trước hết là do có sự thay đổi lớn vềđường lối, chiến lược, mục tiêu phát triển kt của Đ và N 2 vạch ra khác nhau giữa các thờikì. Trang 1 + Thời kì 61 - 75 (nói riêng ở miền Bắc); thời kì 75 – 80 (nói chung ở cả nước) làthời kì nước ta tập trung đẩy mạnh CN hoá trong đó ưu tiên phát triển CN nặng dẫn đến tỉtrọng các ngành CN nặng lớn hơn, tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với các ngành khác. + Thời kì 80 - 86 thì cả nước lại coi N2 là mặt trận hàng đầu các ngành N2 (nông,lâm, ngư) phát triển với tốc độ nhanh hơn, tỉ trọng lớn hơn so với các ngành khác. + Thời kì 86 - 89 cả nước lại tập trung đẩy mạnh 3 chương trình kt trọng điểm đó làchương trình lương thực - thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu cho nên thời kì nàycác ngành nông, lâm, ngư và các ngành CN chế biến được phát triển nhanh hơn, mạnh hơnso với các ngành khác. + Thời kì 90 - nay cả nước lại tập trung đẩy mạnh CN hoá, hđại hoá đất nước chonên các ngành CN nói chung và đặc biệt là các ngành CN nặng có KT tinh xảo như đtử, cơkhí, dầu khí…được phát triển với tốc độ nhanh hơn. - Cơ cấu kinh tế theo ngành được chuyển biến theo cơ cấu giá trị sản lượng giữacác ngành CN nhóm A và nhóm B, giữa ngành trồng trọt với chăn nuôi (chuyển biến về cơcấu trong nội bộ từng ngành và giữa các ngành với nhau). Sự chuyển biến này thể hiện quabảng số liệu sau: Cơ cấu 1980 1989 - 1990 1) CN 100 100 - nhóm A 100 100 - nhóm B 100 100 2 2) N 100 100 - Trồng trọt 100 100 - Chăn nuôi 100 100 Qua bảng số liệu trên ta thấy: + Nếu coi giá trị sản lượng của mỗi ngành kt năm 80 là 100% thì đến năm 89 - 90ngành CN tăng2,08 lần; trong đó CN nhóm A tăng 1,81 lần; CN nhóm B tăng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển kinh tế ôn thi đại học địa lý 2013 kiến thức đại lý đề thi địa lý 2002 luyện thi đại học 2013Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 265 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 191 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 170 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 148 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 120 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 119 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 114 0 0 -
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 99 0 0