Phần 2: VISUAL BASIC FOR APPLICATION (VBA)
Số trang: 84
Loại file: ppt
Dung lượng: 372.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu phần 2: visual basic for application (vba), công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần 2: VISUAL BASIC FOR APPLICATION (VBA)Phần 2: VISUAL BASIC FOR APPLICATION (VBA)Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VBChương 2: CÁC KHAI BÁO TRONG VBChương 3: CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN VÀ KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚCChương 4: THỦ TỤC CỦA NGƯỜI DÙNGChương 5: ĐỐI TƯỢNG VÀ BIẾN ĐỐI TƯỢNG Phạm Thị Kim Ngoan 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VBAI. Giới thiệu chungII. ModuleIII. Cấu trúc của ModuleVI. Tạo và thực hiện các thủ tụcV. Một số hiệu ứng khi viết và sửa chữa mã lệnh Phạm Thị Kim Ngoan 2 I. Giới thiệu chung Visual Basic là ngôn ngữ lập trình dùng để ràng buộc các đối tượng trong ứng dụng với nhau thành một hệ thống hợp nhất. Các chương trình của VBA (Visual Basic for Application) được tổ chức và hoạt động trong Access nhằm mục đích xây dựng các ứng dụng phức tạp.Có thể dùng VB để thực hiện các công việc sau:- Làm cho ứng dụng dễ bảo trì hơn- Tạo ra các hàm/thủ tục của người sử dụng để xử lý các thao tác phức tạp mà chưa được MS Access cung cấp sẵn.- Xử lý lỗi theo ý người sử dụng. Phạm Thị Kim Ngoan 3 I. Giới thiệu chung- Tạo hay thao tác với các đối tượng- Thực hiện các thao tác cấp hệ thống : thực hiện một ứng dụng khác, liên kết giữa các ứng dụng.Đặc điểm:- Chương trình của VBA hoạt động chủ yếu theo hướng sự kiện : bấm chuột tại các nút lệnh, di chuyển vào hay ra đối tượng điều khiển của form, report …- Các thủ tục và hàm của VBA nằm rải rác trong các module của form, report hoặc module chung của CSDL và chúng có thể gọi lẫn nhau. Phạm Thị Kim Ngoan 4 II. Module1. Khái niệm Module: Là tập các tuỳ chọn, các khai báo, các thủ tục cùng được lưu trữ trong một đơn vị chương trình.2. Phân loại Module: - Module chuẩn: Có thể thi hành bất cứ nơi nào trong ứng dụng. - Module lớp: Các thủ tục định nghĩa trong Module lớp sẽ trở thành các phương thức của đối tượng này. * Mỗi Form/Report đều có thể kết hợp với một Module lớp (Form Module/Report Module), Module lớp này được lưu cùng với Form/Report. Phạm Thị Kim Ngoan 5 III. Cấu trúc của Module1. Module chuẩn: - Các tuỳ chọn - Các khai báo toàn cục (Public) - Các khai báo cấp module (Dim) - Các thủ tục sử dụng toàn cục - Các thủ tục sử dụng cấp module2. Module loại: - Các tuỳ chọn - Các khai báo cấp module - Các thủ tục xử lý sự kiện - Các thủ tục sử dụng cấp module Phạm Thị Kim Ngoan 6 Module chuẩnPhạm Thị Kim Ngoan 7 Module loạiPhạm Thị Kim Ngoan 8 III. Cấu trúc của Module3. Cấu trúc một thủ tục: a. Cấu trúc Sub procedure : Sub Tên_thủ _tục ([Các tham số]) Các lệnh End Subb. Cấu trúc Function procedure : Function Tên_hàm ([Các tham số]) [AS kiểu dữ liệu] Các lệnh Tên_hàm = biểu thức giá trị End Subc. Cấu trúc thủ tục xử lý sự kiện : Private Sub Tênđốitượng__tênsựkiện ([Các tham số]) Các lệnh End Sub Phạm Thị Kim Ngoan 9 VI. Tạo và thực hiện các thủ tục1. Thủ tục xử lý sự kiện: Thường là các thủ tục gắn với các điều khiển của Form (nút lệnh, …) đặt trong Module loại - Tạo mới:• Mở Form có điều khiển cần gắc thủ tục ở dạng thiết kế.• Chọn Properties của điều khiển cần gắn thủ tục, chọn ngăn sự kiện (Event)• Chọn sự kiện cần gắn (On Click, …), chọn nút …, chọn Code Builder, MS Access đưa ra khuôn dạng của thủ tục với tên tương ứng, tại vị trí con trỏ: gõ các lệnh cần thực hiện trong thủ tục. - Thực thi: Mở Form, tác động sự kiện vừa gắn lên nút lệnh. Phạm Thị Kim Ngoan 10 VI. Tạo và thực hiện các thủ tục2. Thủ tục Sub procedure và Function procedure: Đặt trong Module loại hoặc chuẩn. - Tạo mới: Mở màn hình viết mã lệnh, viết thủ tục theo cấu trúc tương ứng. - Thực thi:• Biên dịch cho đến khi không còn lỗi cú pháp Menu Debug → Complie Loaded Modules• Chạy xem kết quả trong khung trực tiếp: Mở mà hình trực tiếp: Menu View → DebugWindow / Immediate Window Phạm Thị Kim Ngoan 11 VI. Tạo và thực hiện các thủ tụcChạy thủ tục: Thủ tục không có tham số: Tên_Module.Tên_thủ_tục Call Tên_Module.Tên_thủ_tục Call Tên_Module.Tên_thủ_tục ()Ví dụ: Tinhtoan.Tong Call Tinhtoan.Tong Call Tinhtoan.Tong() Phạm Thị Kim Ngoan 12 VI. Tạo và thực hiện các thủ tụcThủ tục có tham số: Call Tên_Module.Tên_thủ_tục (Các tham số thực sự)Ví dụ: Call Tinhtoan.Tongab(15, 56) Hàm (Function procedure): ? Tên_Module.Tên_hàm () ? Tên_Module.Tên_hàm ? Tên_Module.Tên_hàm (Các tham số t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần 2: VISUAL BASIC FOR APPLICATION (VBA)Phần 2: VISUAL BASIC FOR APPLICATION (VBA)Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VBChương 2: CÁC KHAI BÁO TRONG VBChương 3: CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN VÀ KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚCChương 4: THỦ TỤC CỦA NGƯỜI DÙNGChương 5: ĐỐI TƯỢNG VÀ BIẾN ĐỐI TƯỢNG Phạm Thị Kim Ngoan 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VBAI. Giới thiệu chungII. ModuleIII. Cấu trúc của ModuleVI. Tạo và thực hiện các thủ tụcV. Một số hiệu ứng khi viết và sửa chữa mã lệnh Phạm Thị Kim Ngoan 2 I. Giới thiệu chung Visual Basic là ngôn ngữ lập trình dùng để ràng buộc các đối tượng trong ứng dụng với nhau thành một hệ thống hợp nhất. Các chương trình của VBA (Visual Basic for Application) được tổ chức và hoạt động trong Access nhằm mục đích xây dựng các ứng dụng phức tạp.Có thể dùng VB để thực hiện các công việc sau:- Làm cho ứng dụng dễ bảo trì hơn- Tạo ra các hàm/thủ tục của người sử dụng để xử lý các thao tác phức tạp mà chưa được MS Access cung cấp sẵn.- Xử lý lỗi theo ý người sử dụng. Phạm Thị Kim Ngoan 3 I. Giới thiệu chung- Tạo hay thao tác với các đối tượng- Thực hiện các thao tác cấp hệ thống : thực hiện một ứng dụng khác, liên kết giữa các ứng dụng.Đặc điểm:- Chương trình của VBA hoạt động chủ yếu theo hướng sự kiện : bấm chuột tại các nút lệnh, di chuyển vào hay ra đối tượng điều khiển của form, report …- Các thủ tục và hàm của VBA nằm rải rác trong các module của form, report hoặc module chung của CSDL và chúng có thể gọi lẫn nhau. Phạm Thị Kim Ngoan 4 II. Module1. Khái niệm Module: Là tập các tuỳ chọn, các khai báo, các thủ tục cùng được lưu trữ trong một đơn vị chương trình.2. Phân loại Module: - Module chuẩn: Có thể thi hành bất cứ nơi nào trong ứng dụng. - Module lớp: Các thủ tục định nghĩa trong Module lớp sẽ trở thành các phương thức của đối tượng này. * Mỗi Form/Report đều có thể kết hợp với một Module lớp (Form Module/Report Module), Module lớp này được lưu cùng với Form/Report. Phạm Thị Kim Ngoan 5 III. Cấu trúc của Module1. Module chuẩn: - Các tuỳ chọn - Các khai báo toàn cục (Public) - Các khai báo cấp module (Dim) - Các thủ tục sử dụng toàn cục - Các thủ tục sử dụng cấp module2. Module loại: - Các tuỳ chọn - Các khai báo cấp module - Các thủ tục xử lý sự kiện - Các thủ tục sử dụng cấp module Phạm Thị Kim Ngoan 6 Module chuẩnPhạm Thị Kim Ngoan 7 Module loạiPhạm Thị Kim Ngoan 8 III. Cấu trúc của Module3. Cấu trúc một thủ tục: a. Cấu trúc Sub procedure : Sub Tên_thủ _tục ([Các tham số]) Các lệnh End Subb. Cấu trúc Function procedure : Function Tên_hàm ([Các tham số]) [AS kiểu dữ liệu] Các lệnh Tên_hàm = biểu thức giá trị End Subc. Cấu trúc thủ tục xử lý sự kiện : Private Sub Tênđốitượng__tênsựkiện ([Các tham số]) Các lệnh End Sub Phạm Thị Kim Ngoan 9 VI. Tạo và thực hiện các thủ tục1. Thủ tục xử lý sự kiện: Thường là các thủ tục gắn với các điều khiển của Form (nút lệnh, …) đặt trong Module loại - Tạo mới:• Mở Form có điều khiển cần gắc thủ tục ở dạng thiết kế.• Chọn Properties của điều khiển cần gắn thủ tục, chọn ngăn sự kiện (Event)• Chọn sự kiện cần gắn (On Click, …), chọn nút …, chọn Code Builder, MS Access đưa ra khuôn dạng của thủ tục với tên tương ứng, tại vị trí con trỏ: gõ các lệnh cần thực hiện trong thủ tục. - Thực thi: Mở Form, tác động sự kiện vừa gắn lên nút lệnh. Phạm Thị Kim Ngoan 10 VI. Tạo và thực hiện các thủ tục2. Thủ tục Sub procedure và Function procedure: Đặt trong Module loại hoặc chuẩn. - Tạo mới: Mở màn hình viết mã lệnh, viết thủ tục theo cấu trúc tương ứng. - Thực thi:• Biên dịch cho đến khi không còn lỗi cú pháp Menu Debug → Complie Loaded Modules• Chạy xem kết quả trong khung trực tiếp: Mở mà hình trực tiếp: Menu View → DebugWindow / Immediate Window Phạm Thị Kim Ngoan 11 VI. Tạo và thực hiện các thủ tụcChạy thủ tục: Thủ tục không có tham số: Tên_Module.Tên_thủ_tục Call Tên_Module.Tên_thủ_tục Call Tên_Module.Tên_thủ_tục ()Ví dụ: Tinhtoan.Tong Call Tinhtoan.Tong Call Tinhtoan.Tong() Phạm Thị Kim Ngoan 12 VI. Tạo và thực hiện các thủ tụcThủ tục có tham số: Call Tên_Module.Tên_thủ_tục (Các tham số thực sự)Ví dụ: Call Tinhtoan.Tongab(15, 56) Hàm (Function procedure): ? Tên_Module.Tên_hàm () ? Tên_Module.Tên_hàm ? Tên_Module.Tên_hàm (Các tham số t ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 430 1 0
-
24 trang 355 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 314 0 0 -
74 trang 299 0 0
-
96 trang 293 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 281 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 275 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 269 1 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 265 0 0