Danh mục

PHẦN 3: NỀN MÓNG

Số trang: 45      Loại file: docx      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sơ đồ kết cấu chịu lực là sơ đồ khung, khung chịu lực, sàn BTCT đổ toàn khối.dày 10cm. Tiết diện cột ngàm vào đất là bxh: 300x500 và 200x300Do công trình có chiều cao lớn, thuộc loại nhà công cộng nên tải trọng tácdụng xuống móng lớn.Khi tính toán nền móng theo TTGH II, cần khống chế độ lún gới hạn và độ lúnlệch giới hạn của công trình để có thể sử dụng công trình một cách bình thường,và để nội lực bổ sung do sự lún không đều của nền gây ra trong kết cấu siêu tĩnhkhông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẦN 3: NỀN MÓNG PHẦN 3:NỀN MÓNG (15%) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. LÊ XUÂN TÙNG KS. NGUYỄN CÔNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 2i.1.a.i.1. TRẦN ANH KHOAi.1.a.i.2. NGUYỄN ĐỨCi.1.a.i.3. HÀ VĂN ĐỒNG NHIỆM VỤ:- GIỚI THIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH.- CÁC GIẢI PHÁP CỌC.- PHƯƠNG ÁN MÓNG. Quảng Ngãi, tháng 07 năm 2012I. Đánh giá đặc điểm công trình: 1. Đặc điểm và vị trí xây dựng công trình: a. Vị trí: - Công trình Trường Đại Học Phạm Văn Đồng được xây dựng trên địa bàn, P.Nghĩa lộ - TP. Quảng Ngãi – Tỉnh Quảng Ngãi. - Công trình được thiết kế bao gồm 4 tầng và 1 mái mặt bằng công trình trảidài, tổng chiều cao là 21.7m b. Kết cấu: Sơ đồ kết cấu chịu lực là sơ đồ khung, khung chịu lực, sàn BTCT đổ toàn khối. dày 10cm. Tiết diện cột ngàm vào đất là bxh: 300x500 và 200x300 Do công trình có chiều cao lớn, thuộc loại nhà công cộng nên tải trọng tác dụng xuống móng lớn. Khi tính toán nền móng theo TTGH II, cần khống chế độ lún gới hạn và độ lún lệch giới hạn của công trình để có thể sử dụng công trình một cách bình thường, và để nội lực bổ sung do sự lún không đều của nền gây ra trong kết cấu siêu tĩnh không quá lớn để kết cấu khỏi hang và đẻ đảm bảo mĩ quan của công trình. Theo TCXD 205 - 1998 (B ảng 3-5 sách H ướ ng d ẫn đ ồ án N ền & Móng) đ ối v ới khung bê tông c ốt thép có t ường chèn thì: - Độ lún tuyệt đối giới hạn: Sgh = 8 cm. - Độ lún lệch tương đối gới hạn ∆Sgh = 0,001.II. Điều kiện địa chất công trình: Theo ‘Báo cáo kết quả địa chất công trình của trường ĐH Phạm Văn Đồng TỉnhQuảng Ngãi’ giai đoạn phục vụ thiết kế kỹ thuật: khu đất xây tương đối bằngphẳng, được khảo sát bằng phương pháp xuyên tiêu chẩn (SPT). Từ trên xuốngdưới gồm các lớp đất có chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng.- Lớp 1: Đất đắp sét pha màu xám nâu, trạng thái dẻo mềm, kết cấu không đồngnhất.- Lớp 2: Sét màu xám nâu, đốm đen, trạng thái dẻo cứng có bề dày trung bình 2m. - Lớp 3: Cát pha màu xám tro, xám ghi, trạng thái dẻo có bề dày trung bình 2.6m. - Lớp 4: Cát hạt nhỏ có bề dày trung bình 28m. - Lớp 5: Sét pha màu xám nâu, trạng thái dẻo mềm có bề dày trung bình 2.5m. - Lớp 6: Cuội sỏi chiều dày chưa kết thúc trong phạm vi hố khoan sâu 45m. Mực nước ngầm gặp ở độ sâu là 2.5m kể từ mặt đất tự nhiên.Cốt ngoài nhà -0,45m Bảng chỉ tiêu cơ lý và kết quả thí nghiệm hiện trường các lớp đất như trong bảngLớp γ γh W WL WP cII E N30 Cu Tên đất ϕII Ođất (kN/m3) (kN/m3) (%) (%) (%) (kPa) (kPa) (kPa) 1 Đất lấp 17,0 - - - - - - - - - 2 Sét 18,5 27,2 32,6 41,9 25,9 200 29,4 12550 8 57,12 3 Cát pha 17,1 26,7 25,1 26,6 20,6 150 13 6730 10 71,4 4 Cát hạt nhỏ 19,2 26,8 19,7 - - 350 - 17000 39 278,46 5 Sét pha 18,0 27,1 33,3 39,6 24,4 22 23,3 7040 7 49,98 6 Cuội sỏi 19,5 25 19 - - 38 - 30000 100 1085,28 III. Đánh giá điều kiện địa chất công trình: Để tiến hành lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu chôn móng cần phải đánh giá tính chất xây dựng của các lớp đất. 1. Xác định các chỉ tiêu cơ lý: 1. Lớp đất 1: Đất đắp sét pha màu xám nâu, trang thái dẻo mềm, kết cấu không đồng nhất có chiều dày trung bình 1m không đủ khả năng chịu lực để làm nền móng cho công trình, phải bóc qua lớp này và phải đặt móng vào lớp có đủ khả năng chịu lực. do mực nước ngầm ở dưới nên không cần kể đến hiện tượng dẩy nổi. 2. Lớp đất 2: Sét màu xám nâu, đốm đen, trạng thái dẻo cứng có bề dày trung bình 2m 0,25 < IL < 0,5 ⇒ nên đất ở trạng thái dẻo cứngCó mô đun biến dạng E = 12550 (kPa) ⇒ khả năng chịu lực khá. - Hệ số rỗng: - Trọng lượng riêng đẩy nổi: γ đn(2) = 3. Lớp đất 3: Cát pha màu xám tro, xám ghi, trạng thái dẻo có bề dày trung bình 2,6m. - Độ sệt 0 < IL < 1 nên đất ở trạng thái 3 ở trạng thái dẻo. - Mô đun biến dạng E = 6730 (kPa) khả năng chịu lực trung bình. - Hệ số rỗng: - Trọng lượng riêng đẩy nổi: γ đn(3) =4. Lớp đất 4: Cát hạt nhỏ có bề dày trung bình 28m- Mô đun biến dạng E = 11000 (kPa) khả năng chịu lực khá.- Hệ số rỗng:- Trọng lượng riêng đẩy nổi: γ (4)đn =5. Lớp đất 5: Sét pha màu xám nâu, trạng thái dẻo mềm có bề dày trung bình 2.5m.- Độ sệt: 0,5 < IL < 0,75 nền đất ở lớp 4 ở trạng thái dẻo mềm- Hệ số rỗng:- Mô đun biến dạng E = 11200 (kPa).6. Lớp đất 6: Cuội sỏi chiều dày chưa kết thúc trong phạm vi hố khoan sâu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: