Phân biệt khoản phải trả nhà cung cấp và chi phí trích trước
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 28.50 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại đoạn 11 - Chuẩn mực kế toán Quốc tế (IAS) số 37 có định nghĩa thế nào là khoản Phải trả nhà cung cấp. Tương ứng khái niệm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt khoản phải trả nhà cung cấp và chi phí trích trướcPhân biệt giữa Phải trả nhà cung cấp và Chi phí trích trước.Tại đoạn 11 - Chuẩn mực kế toán Quốc tế (IAS) số 37 có định nghĩa thế nào làkhoản Phải trả nhà cung cấp. Tương ứng khái niệm này được trình bày trongChuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 18 - Các khoản dự phòng, tài sản và nợtiềm tàng.Phải trả nhà cung cấp và Chi phí trích trước Phải trả nhà cung cấp được định nghĩa là khoản công nợ phải trả cho việc cung cấphàng hoá và dịch vụ đã thực hiện và đã được bên bán cung cấp hoá đơn hoặc bên muađồng ý chính thức bằng nhiều hình thức khác nhau. Trong trường hợp bên bán chưa cungcấp hoá đơn hoặc bên mua chưa có sự đồng ý chính thức thì khoản này được phân loạinhư là một khoản Công nợ trích trước hay Chi phí trích trước. Điều đó có nghĩa rằng tất cả các khoản phải trả cho việc mua hàng hoá và dịch vụnếu đã được phát hành hoá đơn hoặc chấp nhận thanh toán chính thức qua nhiều hìnhthức (ví dụ như thông qua Đơn đặt hàng) thì cần được phân loại như là Phải trả nhà cungcấp mà không tính đến đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của chính Doanhnghiệp, bất kể doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hay cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, một khả năng khác được đặt ra là liệu việc phân loại giữa Phải trả nhàcung cấp và Chi phí (công nợ) trích trước có ảnh hưởng bởi đặc điểm hoạt động kinhdoanh của bản thân doanh nghiệp. Ví dụ, khoản chi phí quảng cáo và xúc tiến thươngmại sẽ được phân loại là Phải trả nhà cung cấp đối với các doanh nghiệp sản xuất nếuthoả mãn một trong hai điều kiện là có hoá đơn phát hành hoặc chấp nhận thanh toánchính thức. Nhưng đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, khoản chi phí trên nênđược ước tính dựa trên kết quả kinh doanh thực tế ví dụ như doanh thu, khối lượng hàngbán, số lần truy cập vào website (đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ quảng cáo trênmạng),… cho dù nhà cung cấp đã phát hành hoá đơn hay chưa.Kiểm toán đối với Phải trả nhà cung cấp và Chi phí trích trước Hai khoản mục này, thông thường, khác nhau ở sự chấp thuận giữa 2 bên về số nợthực tế. Một khoản công nợ được phân loại là Phải trả nhà cung cấp có nghĩa là sẽ đượcxác nhận bởi cả bên bán và bên mua. Ngược lại, Chi phí trích trước thông thường phátsinh trong nội tại doanh nghiệp - bên mua, chưa có sự đồng ý chính thức từ phía bên bán.Do đó, các kiểm toán viên, thông thường, chỉ gửi thư xác nhận đối với các khoản hoặcđối với các đối tượng được theo dõi trên khoản mục Phải trả nhà cung cấp. Khi đó, thưxác nhận công nợ mới đạt hiệu quả cao. Long Phan (Theo Accountingweb)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt khoản phải trả nhà cung cấp và chi phí trích trướcPhân biệt giữa Phải trả nhà cung cấp và Chi phí trích trước.Tại đoạn 11 - Chuẩn mực kế toán Quốc tế (IAS) số 37 có định nghĩa thế nào làkhoản Phải trả nhà cung cấp. Tương ứng khái niệm này được trình bày trongChuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 18 - Các khoản dự phòng, tài sản và nợtiềm tàng.Phải trả nhà cung cấp và Chi phí trích trước Phải trả nhà cung cấp được định nghĩa là khoản công nợ phải trả cho việc cung cấphàng hoá và dịch vụ đã thực hiện và đã được bên bán cung cấp hoá đơn hoặc bên muađồng ý chính thức bằng nhiều hình thức khác nhau. Trong trường hợp bên bán chưa cungcấp hoá đơn hoặc bên mua chưa có sự đồng ý chính thức thì khoản này được phân loạinhư là một khoản Công nợ trích trước hay Chi phí trích trước. Điều đó có nghĩa rằng tất cả các khoản phải trả cho việc mua hàng hoá và dịch vụnếu đã được phát hành hoá đơn hoặc chấp nhận thanh toán chính thức qua nhiều hìnhthức (ví dụ như thông qua Đơn đặt hàng) thì cần được phân loại như là Phải trả nhà cungcấp mà không tính đến đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của chính Doanhnghiệp, bất kể doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hay cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, một khả năng khác được đặt ra là liệu việc phân loại giữa Phải trả nhàcung cấp và Chi phí (công nợ) trích trước có ảnh hưởng bởi đặc điểm hoạt động kinhdoanh của bản thân doanh nghiệp. Ví dụ, khoản chi phí quảng cáo và xúc tiến thươngmại sẽ được phân loại là Phải trả nhà cung cấp đối với các doanh nghiệp sản xuất nếuthoả mãn một trong hai điều kiện là có hoá đơn phát hành hoặc chấp nhận thanh toánchính thức. Nhưng đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, khoản chi phí trên nênđược ước tính dựa trên kết quả kinh doanh thực tế ví dụ như doanh thu, khối lượng hàngbán, số lần truy cập vào website (đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ quảng cáo trênmạng),… cho dù nhà cung cấp đã phát hành hoá đơn hay chưa.Kiểm toán đối với Phải trả nhà cung cấp và Chi phí trích trước Hai khoản mục này, thông thường, khác nhau ở sự chấp thuận giữa 2 bên về số nợthực tế. Một khoản công nợ được phân loại là Phải trả nhà cung cấp có nghĩa là sẽ đượcxác nhận bởi cả bên bán và bên mua. Ngược lại, Chi phí trích trước thông thường phátsinh trong nội tại doanh nghiệp - bên mua, chưa có sự đồng ý chính thức từ phía bên bán.Do đó, các kiểm toán viên, thông thường, chỉ gửi thư xác nhận đối với các khoản hoặcđối với các đối tượng được theo dõi trên khoản mục Phải trả nhà cung cấp. Khi đó, thưxác nhận công nợ mới đạt hiệu quả cao. Long Phan (Theo Accountingweb)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoản phải trả nhà cung cấp chi phí trích trước Chuẩn mực kế toán kế toán Quốc tếTài liệu liên quan:
-
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 304 0 0 -
Bài giảng Chuẩn mực kế toán công quốc tế - Chương 1: Khái quát về chuẩn mực kế toán công quốc tế
25 trang 207 0 0 -
Giáo trình kiểm toán - ThS. Đồng Thị Vân Hồng
154 trang 175 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam: Phần 2
214 trang 102 0 0 -
231 trang 90 1 0
-
Hướng dẫn kế toán thực hiện 10 chuẩn mực kế toán - Chuẩn mực kế toán Việt Nam: Phần 2
59 trang 78 0 0 -
hướng dẫn lập - đọc và phân tích báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị: phần 1
217 trang 72 0 0 -
127 trang 72 0 0
-
6 trang 66 0 0