Phân biệt quản lý nhân lực trong hoạt động khoa học và công nghệ

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.81 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động khoa học là hoạt động nhằm tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng, giải thích thế giới làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của con người; tìm ra giải pháp để ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất và đời sống, cải biên thế giới phục vụ nhu cầu của con người và xã hội. Trong khi đó, hoạt động công nghệ là hoạt động biến tri thức khoa học thành giải pháp kỹ thuật nhờ tổng hợp các nguồn lực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt quản lý nhân lực trong hoạt động khoa học và công nghệPhân biệt quản lý nhân lực trong hoạt động khoa học và công nghệ 1 Hoạt động khoa học là hoạt động nhằm tìm ra bản chất, quy luậtcủa sự vật, hiện tượng, giải thích thế giới làm thỏa mãn nhu cầu nhậnthức của con người; tìm ra giải pháp để ứng dụng thành tựu khoa học vàosản xuất và đời sống, cải biên thế giới phục vụ nhu cầu của con người vàxã hội. Trong khi đó, hoạt động công nghệ là hoạt động biến tri thức khoahọc thành giải pháp kỹ thuật nhờ tổng hợp các nguồn lực kỹ thuật, thôngtin, con người, tài chính. Như vậy, hoạt động khoa học và hoạt động côngnghệ là hai hoạt động khác nhau. Sự khác biệt giữa hai hoạt động nàykhông chỉ thể hiện rõ với tư cách là một lĩnh vực, một chuyên ngành màcòn với tư cách là một đối tượng quản lý. Bài viết này sẽ tìm hiểu sự khác biệt giữa hoạt động khoa học vàcông nghệ với tư cách là đối tượng quản lý, mà cụ thể là quản lý nhânlực.I. Quản lý nguồn nhân lực:1. Khái niệm Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực hiện nay đang dùng với ba nghĩa:- Nhân lực như một nguồn trong số các nguồn đầu vào khác của tổ chứcnhư nguồn vốn, nguồn nguyên vật liệu,…- Nguồn nhân lực là sức mạnh của những người hiện chưa tham gia vàosản xuất nhưng sẽ tham gia. Đây là tiềm năng nhân lực của một tổ chức,một quốc gia.- Sức mạnh tiềm tàng của người lao động hiện chưa được sử dụng, chưaphát huy nhưng sẽ được sử dụng và phát huy. Khái niệm nhân lực được sử dụng trong bài này được hiểu là mộtnguồn đầu vào của tổ chức. Hay cụ thể hơn là sức mạnh thể lực và trí lựccủa những người đang lao động trong một tổ chức nhất định.2. Khái niệm Quản lý nguồn nhân lực: Quản lý nhân lực là một lĩnh vực mang tính nghệ thuật cao. Nó đặtcon người lên vị trí hàng đầu với quy tắc vàng “Con người là tài sản quý 2giá nhất”. “Quản lý nguồn nhân lực là nghệ thuật chọn lựa nhân viên mớivà sử dụng nhân viên cũ sao cho năng suất và chất lượng công việc củamỗi người đều đạt đến mức tối đa có thể được.” (GS. Felix Migro) Quản lý nguồn nhân lực là phải thông hiểu cảm xúc, nguyện vọng,tâm lý, văn hóa của những con người cụ thể để tìm ra những phươngpháp, hình thức tác động tối ưu nhằm phát huy mọi khả năng sáng tạo củahọ.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của quản lý nguồn nhân lực: Mục tiêu chung của quản lý nguồn nhân lực là nâng cao sự đónggóp của nhân lực cho mục tiêu của tổ chức trên cả ba phương diện: Mụctiêu chiến lược ( mục tiêu kế hoạch định kì); trách nhiệm đạo đức (Tạocông ăn việc làm, nâng cao thu nhập, mức sống của người lao động và giađình họ) và trách nhiệm xã hội của tổ chức (Duy trì, bảo vệ và phát triểnnguồn nhân lực với tính cách là nguồn vốn quan trọng của quốc gia) Quản lý nguồn nhân lực có 5 nhiệm vụ:- Chuẩn bị và tuyển chọn: + Phân tích công việc + Hoạch định nguồn nhân lực + Sắp xếp, bố trí nhân lực: thuyên chuyển, đề bạt, thôi việc, giãn việc vàtuyển chọn)- Phát triển và đánh giá nguồn nhân lực + Định hướng, đào tạo và phát triển + Đánh giá hiệu quả lao động- Giải quyết chế độ quyền lợi cho người lao động như lương, thưởng,điều kiện lao động, vệ sinh và an toàn lao động, các dịch vụ, phúc lợi chongười lao động.- Giải quyết các vấn đề thuộc quan hệ lao động như kí kết thỏa ước laođộng tập thể, kí kết hợp đồng lao động, giải quyết bất bình và tranh chấplao động. 3- Động viên và kỉ luật lao động với các hình thức khen thưởng, các hìnhthức kích thích người lao động, các hình thức kỉ luật lao động.II. Sự khác biệt giữa hoạt động khoa học và hoạt động công nghệtrong lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực: Trong quản lý nguồn nhân lực xét dưới góc độ hoạt động khoa họchay công nghệ đều hướng đến việc phát triển nguồn nhân lực gắn vớimục tiêu chung của tổ chức. Tuy nhiên giữa chúng vẫn có sự khác biệt:1. Dưới góc độ hoạt động khoa học:- Quản lý nguồn nhân lực là quá trình lập kế hoạch nguồn nhân lựccủa tổ chức, tiến hành tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện kếhoạch nguồn nhân lực nhằm đảm bảo tính chủ động về nguồn nhân lựcđáp ứng mục tiêu chung của tổ chức. Quản lý nguồn nhân lực thường đitheo quy trình như vậy, tuy nhiên quy trình nêu trên cũng có thể bị đảolộn, nó không mang tính nghiêm ngặt và bắt buộc. Một bản kế hoạchnhân lực, nếu trong quá trình thực hiện thấy xuất hiện nhiều hạn chế thìnhà quản lý có thể quay trở lại điều chỉnh, thậm chí lập lại bản kế hoạchnhân lực mới.- Hoạt động quản lý nhân lực thường chứa đựng những yếu tố bấtđịnh, mang tính rủi ro cao. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhân lựccủa một tổ chức: các yếu tố bên ngoài (biến cố chính trị, suy thoái, lạmphát kinh tế, quy định pháp luật,..,), các yếu tố bên trong tổ chức (thayđổi kế hoạch, chiến lược hoạt động, tái cấu trúc, tài chính,…) và các yếutố từ chính lực lượng lao động của tổ chức (nghỉ hưu, mất sức, tai nạn laođộng, thuyên chuyển công tác,…). Chính những yếu tố này cộng thêmnhững hạn chế về năng lực xử lý thông tin của người quản lý nhân lực sẽdẫn đến những sai số trong dự báo cầu nhân lực và xác định cung nhânlực của tổ chức. Nếu không khắc phục được những rủi ro này, tổ chức cóthể rơi vào tình trạng mất cân đối giữa cung bên trong và cầu nhân lực. 4- Hoạt động quản lý nhân lực luôn luôn đổi mới, không lặp lại.Muốn nâng cao sự đóng góp của nhân lực cho mục tiêu chung của cả tổchức, ở mỗi giai đoạn phát triển của tổ chức, tùy thuộc vào tình hình hiệntại của tổ chức (tài chính, cơ cấu,…), nhu cầu về số lượng và chất lượngnhân lực của từng bộ phận trong tổ chức, nhà quản lý phải luôn luôn đổimới hoạt động và phương thức quản lý nguồn nhân lực của tổ chức.Những đổi mới chủ yếu là cải tổ, làm mới bộ máy nhân lực của tổ chức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: