Thông tin tài liệu:
Anh và Mỹ đều là 2 nước thuộc dòng họ commonlaw nhưng vai trò của luật thành văn và án lệ ở hai quốc gia này có những điểm khác biệt nhất định.B.GIẢi QUYẾT VẤN ĐỀ1. Án lệ là nguồn luật chính thống và chủ yếu ở Anh còn ở Mĩ thì án lệ ít quan trọng hơn. Trong cả hai hệ thống pháp luật Anh và Mỹ thì đều tôn trọng nguyên tắc “stare decisis” nghĩa là tuân thủ các pháp quyết trước đây và không phá vỡ những quy phạm pháp luật đã được thiết lập trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt vai trò của luật thành văn và án lệ ở Anh & Mỹ Phân biệt vai trò của luật thành văn và án lệ ở Anh & MỹA. MỞ ĐẦUAnh và Mỹ đều là 2 nước thuộc dòng họ commonlaw nhưng vai trò của luật thànhvăn và án lệ ở hai quốc gia này có những điểm khác biệt nhất định.B.GIẢi QUYẾT VẤN ĐỀ1. Án lệ là nguồn luật chính thống và chủ yếu ở Anh còn ở Mĩ thì án lệ ít quantrọng hơn.Trong cả hai hệ thống pháp luật Anh và Mỹ thì đều tôn trọng nguyên tắc “staredecisis” nghĩa là tuân thủ các pháp quyết tr ước đây và không phá vỡ những quyphạm pháp luật đã được thiết lập trong án lệ. Theo nguyên tắc này thì tòa án cấpdưới chịu sự ràng buộc bởi các nguyên tắc pháp lý do các tòa án cấp trên sáng tạora được ghi nhận trong các bản án trong quá trình xét xử các vụ việc trong quákhứ.Tuy nhiên sự tuân thủ nguyên tắc “stare decisis” ở Anh có phần khắt khe hơn rấtnhiều so với ở Mĩ.- Án lệ ở Anh đậm nét hơn vì ở Anh nó đã trở thành một nguyên tắc đã ă nsâu vào tiềm thức của người Anh. Việc bám sát vào tiền lệ pháp trong hoạt độngxét xử là yêu cầu nghiêm ngặt. Mức độ tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc stare decisiscủa các tòa án ở Anh thể hiện ở sự không muốn phủ nhận các phán quyết trongquá khứ của chính mình. Ngoài ra các tòa án Anh tạo ra luật và thay đổi luật bằngcác bản án của họ nhưng các thẩm phán có xu hướng ra sức biện luận trong cácbản án của mình rằng trong các vụ án đang thụ lý họ không làm gì hơn ngoài việc“ tìm ra” các quy định pháp luật đã có và đã được động đến trong án lệ.Ở Anh, những phán quyết của Thượng nghị viện, Tòa phúc thẩm và tòa cấp cao (High court) có giá trị ràng buộc đối với các tòa án cấp thấp hơn. Tuy nhiên khôngphải toàn bộ các phán quyết của các tòa án này đều có giá trị ràng buộc mà chỉ cónhững bản án được xuất bản mới trở thành án lệ và có giá trị ràng buộc. Phánquyết của Tòa phúc thẩm và Tòa án cấp cao không có giá trị ràng buộc Thượngnghị viện nhưng thông thường Thượng nghị viện rất tôn trọng phán quyết của cáctòa án này. Từ sau năm 1966 thì Thượng nghị viện Anh không bắt buộc phải tuânthủ các phán quyết của chính mình. Phán quyết của Tòa án hình sự trung ương,Tòa địa hạt và tòa án hình sự và gia đình không phải là án lệ và không có giá trịràng buộc.Trong mỗi bản án thì cũng chỉ có phần các nguyên tắc để ra phán quyết (ratiodecidendi) là có giá trị ràng buộc, còn phần bình luận của thẩm phán (obiterdictum) chỉ có giá trị tham khảo.- Ở Mỹ, tiền lệ pháp được các tòa án trích dẫn thường xuyên nhưng trong các bảnán cũng dành nhiều chỗ cho quan điểm của thẩm phán về chính sách chung, so vớicác thẩm phán Anh, thẩm phán Mỹ đề cập nhiều hơn đến hệ quả thực tiễn của mộtphán quyết xem nó có phù hợp với nhu cầu chính sách hay không.Có nhiều lý do giải thích cho sự khác nhau này ở Anh và Mỹ.Về mặt lịch sử, nước Mỹ ban đầu vốn là thuộc địa của Anh,từ khi mới giành đượcđộc lập năm 1776 thì họ đã không hề muốn phụ thuộc vào vương quốc Anh, tiềnlệ pháp có nguồn gốc từ Anh nên không thực sự được ưa chuộng, đặc biệt là trongđiều kiện kinh tế xã hội có nhiều thay đổi. Mặt khác, nước Mỹ là hợp chủng quốc,người Anh tuy chiếm phần đông nh ưng không thể phủ nhận sự tồn tại của các dântộc khác, với bản sắc văn hóa, tôn giáo, chủng tộc khác nhau, do đó, việc tiếp thu,chấp nhận thụ động án lệ - một thứ cứng nhắc và ra đời từ rất lâu không phù hợpvới người Mỹ.Về mặt thực tiễn thì cấu trúc tòa án của Mỹ cũng có ảnh hưởng lớn tới án lệ củanước này. Bởi như đã phân tích ở trên thì nước Mỹ có 13 bang khi mới thành lậpvà hiện nay là 50 bang. Hệ thống tòa án đồ sộ với cả 2 mảng là tòa án liên bang vàtòa án bang, trong mỗi mảng thì lại chia ra nhiều cấp xét xử và có thể có nhiều tòaán phụ trách các lĩnh vực khác nhau.Ở Mĩ phán quyết của các tòa án tối cao ở cấp bang và liên bang không chịu sựràng buộc của chính mình; tòa án bang không bị bắt buộc tuân thủ án lệ của cáctòa án ở các bang khác, ví dụ một phán quyết của tòa phúc thẩm cuối cùng (Courtof Appreals) của New York không bị bắt buộc tuân thủ án lệ của t òa phúc thẩmcuối cùng của bang Michigan. Tuy nhiên các phán quyết phù hợp của các tòa ánbang khác thường được viện dẫn, giá trị thuyết phục phụ thuộc vào việc tòa án nàođã đưa ra quyết định đó.Trong một số lĩnh vực mà chỉ có liên bang mới có thẩm quyền xét xử thì đươngnhiên, các phán quyết của tòa án liên bang sẽ có giá trị như tiền lệ pháp, và cácbang sẽ phải tuân theo, ví dụ nh ư nếu tòa án liên bang đã tuyên một đạo luật nàođó là vô hiệu, trái với hiến pháp thì tất nhiên, các bang sẽ không được phép ápdụng đạo luật này.Tòa án tối cao của Mỹ cũng khẳng định rằng kết quả xét xử của một vụ việc có thểdựa trên chính sách chung nhiều hơn là dựa vào án lệ và rằng triết lý của tòa ánthay đổi tùy theo quan điểm cá nhan của người thẩm phán về vấn đề đang giảiquyết và ở thời điểm giải quyết vụ việc.Qua đây có thể khẳng định m ...