Phân bố hàm lượng các hợp chất hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) trong bụi phát thải từ đốt rơm sau thu hoạch ngoài đồng ruộng tại Hà Nội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu điều tra sự phân bố về hàm lượng của các hợp chất PAHs trong bụi phát thải từ quá trình đốt rơm sau thu hoạch tại các cánh đồng trên địa bàn huyện Gia Lâm và Hoài Đức, Hà Nội. Bụi mịn (PM2.5) được lấy bằng thiết bị lưu lượng nhỏ MiniVol TAS và bụi thô (TSP) được lấy mẫu bằng thiết bị lưu lượng lớn Staplex.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bố hàm lượng các hợp chất hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) trong bụi phát thải từ đốt rơm sau thu hoạch ngoài đồng ruộng tại Hà NộiKỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường”DOI: 10.15625/vap.2019.000208 PHÂN BỐ HÀM LƢỢNG CÁC HỢP CHẤT HYDROCARBON THƠM ĐA VÒNG (PAHS) TRONG BỤI PHÁT THẢI TỪ ĐỐT RƠM SAU THU HOẠCH NGOÀI ĐỒNG RUỘNG TẠI HÀ NỘI Phạm Châu Thuỳ Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Email: pcthuy@vnua.edu.vnTÓM TẮT Nghiên cứu điều tra sự phân bố về hàm lượng của các hợp chất PAHs trong bụi phát thải từ quátrình đốt rơm sau thu hoạch tại các cánh đồng trên địa bàn huyện Gia Lâm và Hoài Đức, Hà Nội. Bụimịn (PM2.5) được lấy bằng thiết bị lưu lượng nhỏ MiniVol TAS và bụi thô (TSP) được lấy mẫu bằngthiết bị lưu lượng lớn Staplex. PAHs trên bụi được phân tích bằng thiết bị sắc ký lỏng hiệu nâng caoHPLC-FL với đầu dò huỳnh quang. Kết quả phân tích cho thấy các PAHs 4 vòng chiếm ưu thế trongbụi phát thải từ đốt rơm, đặc biệt Flu có hàm lượng cao nhất: 57.8 37.1 và 64.8 34.9 µg/gPMtrong bụi mịn và bụi thô, tương ứng. Tuy nhiên, sự tích luỹ của PAHs có số vòng cao hơn, đặc biệt làtỉ lệ %BaP trong tổng số 9PAHs trong bụi mịn phát thải từ đốt rơm lớn hơn gấp 2 lần so với tỉ lệ trongmẫu nền, trong khi ở bụi thô thì tỉ lệ BaP trong mẫu đốt nhỏ hơn so với mẫu nền. Kết quả nghiên cứunày sẽ là những bằng chứng rõ hơn để tuyên truyền cho bà con nông dân tác hại của việc đốt rơm rạđối với ô nhiễm môi trường và sức khoẻ của người dân, giảm thiểu tối đa phương pháp đốt để bà conứng dụng những biện pháp sử dụng rơm rạ khác một cách hiệu quả hơn. Từ khoá: Đốt rơm, Hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs), Bụi mịn (PM2.5), Bụi thô (TSP).1. GIỚI THIỆU Đốt rơm rạ sau thu hoạch ngoài đồng ruộng vẫn là biện pháp phổ biến của bà con nông dân ViệtNam nhằm dọn sạch đồng ruộng để chuẩn bị cho vụ mùa tiếp theo. Biện pháp này vẫn được xem làbiện pháp đơn giản, nhanh chóng nhất được bà con sử dụng mặc dù đã có nhiều biện pháp khuyếnnghị sử dụng như trồng nấm, ủ làm phân compost, chế biến làm nhiên liệu đốt… Hiện nay một sốvùng ngoại ô ở Hà Nội còn thu rơm đốt để lấy tro bán cho bà con nông dân cần. Do đó hiện tượng đốtrơm rạ vẫn xảy ra phổ biến ở nhiều nơi, không chỉ Hà Nội mà các tỉnh khác trên toàn miền Bắc, khuvực vùng đồng bằng sông Cửu Long. Việc đốt rơm rạ đã tạo ra một lượng khói đặc quánh bao trùmmột vùng rộng lớn, làm giảm tầm nhìn, nguy cơ gây mất an toàn giao thông, làm chất lượng khôngkhí giảm đi một cách đáng kể. Các chất ô nhiễm nằm trong khói thải từ việc đốt rơm rạ đã được rấtnhiều nghiên cứu khảo sát bao gồm các loại khí gây hiệu ứng nhà kính như CO2, CH4, NOx, cáchydrocarbon khong phải methan ( HC), các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC), các kim loại nặngvà các hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) (Sanchis et al., 2014, im Oanh et al., 2015). PAHs (Polycyclic aromatic hydrocarbons) là những chất gây ô nhiễm phổ biến trong môitrường được hình thành từ các quá trình đốt cháy không hoàn toàn và quá trình nhiệt phân của cácvật chất hữu cơ và nhiên liệu hóa thạch ( ogge et al., 1993). PAHs là các hydrocarbon thơm đavòng, công thức cấu tạo có ít nhất 2 vòng benzene, và trong phân tử chỉ chứa nguyên tố carbon vàhydro. Có hàng tr m PAHs riêng rẽ được phát thải vào môi trường không khí. Theo Cục Bảo vệmôi trường Mỹ (USEPA) công bố vào n m 1976, có 16 PAHs điển hình có tính độc hại cao và tiếnhành quan trắc chúng môi trường. Mức độ độc hại của các PAHs đã được tổ chức nghiên cứu ungthư quốc tế IARC phân loại theo nhóm, trong đó có 3 nhóm mạnh nhất bao gồm: Nhóm 1: chắcchắn gây ung thư cho con người, Nhóm 2A: hầu như chắc chắn gây ung thư cho con người vàNhóm 2B: có thể sẽ gây ung thư cho con người, khi bị phơi nhiễm. Ô nhiễm bụi là vấn đề đang được quan tâm của rất nhiều nhà khoa học và người dân bởi táchại của nó đến sức khoẻ con người. Tổ chức Y tế thế giới đã xếp bụi mịn (PM2.5) vào nhóm 1(nhóm gây ung thư cho con người). Các hợp chất hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) chứa trong bụichính là một trong những tác nhân gây nên tính độc của bụi, đặc biệt là Benzo[a]- pyrene (BaP). 571Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường”BaP là hydrocarbon thơm 5 vòng nhưng có tính độc nhất trong số các PAHs tự nhiên, nó đã được tổchức ung thư quốc tế xếp vào nhóm 1 (IARC, 2010). Gần đây, một số nghiên cứu định lượng các hợp chất PAHs từ đốt sinh khối trong nôngnghiệp nói chung và từ khói thải đốt rơm nói riêng đã được thực hiện tại một số nước Đông am Á(Jenkins et al., 1996; Korenaga et al., 2001, Lu et al., 2009, Kim Oanh et al., 2015). Hiện nay cácnghiên cứu về ô nhiễm từ đốt rơm rạ ở Việt Nam tập trung vào kiểm kê phát thải là chủ yếu( guyễn ậu D ng, 2012; Hoàng Anh Le và cs., 2013). Việc đo đạc các chất ô nhiễm phát thải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bố hàm lượng các hợp chất hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) trong bụi phát thải từ đốt rơm sau thu hoạch ngoài đồng ruộng tại Hà NộiKỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường”DOI: 10.15625/vap.2019.000208 PHÂN BỐ HÀM LƢỢNG CÁC HỢP CHẤT HYDROCARBON THƠM ĐA VÒNG (PAHS) TRONG BỤI PHÁT THẢI TỪ ĐỐT RƠM SAU THU HOẠCH NGOÀI ĐỒNG RUỘNG TẠI HÀ NỘI Phạm Châu Thuỳ Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Email: pcthuy@vnua.edu.vnTÓM TẮT Nghiên cứu điều tra sự phân bố về hàm lượng của các hợp chất PAHs trong bụi phát thải từ quátrình đốt rơm sau thu hoạch tại các cánh đồng trên địa bàn huyện Gia Lâm và Hoài Đức, Hà Nội. Bụimịn (PM2.5) được lấy bằng thiết bị lưu lượng nhỏ MiniVol TAS và bụi thô (TSP) được lấy mẫu bằngthiết bị lưu lượng lớn Staplex. PAHs trên bụi được phân tích bằng thiết bị sắc ký lỏng hiệu nâng caoHPLC-FL với đầu dò huỳnh quang. Kết quả phân tích cho thấy các PAHs 4 vòng chiếm ưu thế trongbụi phát thải từ đốt rơm, đặc biệt Flu có hàm lượng cao nhất: 57.8 37.1 và 64.8 34.9 µg/gPMtrong bụi mịn và bụi thô, tương ứng. Tuy nhiên, sự tích luỹ của PAHs có số vòng cao hơn, đặc biệt làtỉ lệ %BaP trong tổng số 9PAHs trong bụi mịn phát thải từ đốt rơm lớn hơn gấp 2 lần so với tỉ lệ trongmẫu nền, trong khi ở bụi thô thì tỉ lệ BaP trong mẫu đốt nhỏ hơn so với mẫu nền. Kết quả nghiên cứunày sẽ là những bằng chứng rõ hơn để tuyên truyền cho bà con nông dân tác hại của việc đốt rơm rạđối với ô nhiễm môi trường và sức khoẻ của người dân, giảm thiểu tối đa phương pháp đốt để bà conứng dụng những biện pháp sử dụng rơm rạ khác một cách hiệu quả hơn. Từ khoá: Đốt rơm, Hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs), Bụi mịn (PM2.5), Bụi thô (TSP).1. GIỚI THIỆU Đốt rơm rạ sau thu hoạch ngoài đồng ruộng vẫn là biện pháp phổ biến của bà con nông dân ViệtNam nhằm dọn sạch đồng ruộng để chuẩn bị cho vụ mùa tiếp theo. Biện pháp này vẫn được xem làbiện pháp đơn giản, nhanh chóng nhất được bà con sử dụng mặc dù đã có nhiều biện pháp khuyếnnghị sử dụng như trồng nấm, ủ làm phân compost, chế biến làm nhiên liệu đốt… Hiện nay một sốvùng ngoại ô ở Hà Nội còn thu rơm đốt để lấy tro bán cho bà con nông dân cần. Do đó hiện tượng đốtrơm rạ vẫn xảy ra phổ biến ở nhiều nơi, không chỉ Hà Nội mà các tỉnh khác trên toàn miền Bắc, khuvực vùng đồng bằng sông Cửu Long. Việc đốt rơm rạ đã tạo ra một lượng khói đặc quánh bao trùmmột vùng rộng lớn, làm giảm tầm nhìn, nguy cơ gây mất an toàn giao thông, làm chất lượng khôngkhí giảm đi một cách đáng kể. Các chất ô nhiễm nằm trong khói thải từ việc đốt rơm rạ đã được rấtnhiều nghiên cứu khảo sát bao gồm các loại khí gây hiệu ứng nhà kính như CO2, CH4, NOx, cáchydrocarbon khong phải methan ( HC), các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC), các kim loại nặngvà các hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) (Sanchis et al., 2014, im Oanh et al., 2015). PAHs (Polycyclic aromatic hydrocarbons) là những chất gây ô nhiễm phổ biến trong môitrường được hình thành từ các quá trình đốt cháy không hoàn toàn và quá trình nhiệt phân của cácvật chất hữu cơ và nhiên liệu hóa thạch ( ogge et al., 1993). PAHs là các hydrocarbon thơm đavòng, công thức cấu tạo có ít nhất 2 vòng benzene, và trong phân tử chỉ chứa nguyên tố carbon vàhydro. Có hàng tr m PAHs riêng rẽ được phát thải vào môi trường không khí. Theo Cục Bảo vệmôi trường Mỹ (USEPA) công bố vào n m 1976, có 16 PAHs điển hình có tính độc hại cao và tiếnhành quan trắc chúng môi trường. Mức độ độc hại của các PAHs đã được tổ chức nghiên cứu ungthư quốc tế IARC phân loại theo nhóm, trong đó có 3 nhóm mạnh nhất bao gồm: Nhóm 1: chắcchắn gây ung thư cho con người, Nhóm 2A: hầu như chắc chắn gây ung thư cho con người vàNhóm 2B: có thể sẽ gây ung thư cho con người, khi bị phơi nhiễm. Ô nhiễm bụi là vấn đề đang được quan tâm của rất nhiều nhà khoa học và người dân bởi táchại của nó đến sức khoẻ con người. Tổ chức Y tế thế giới đã xếp bụi mịn (PM2.5) vào nhóm 1(nhóm gây ung thư cho con người). Các hợp chất hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) chứa trong bụichính là một trong những tác nhân gây nên tính độc của bụi, đặc biệt là Benzo[a]- pyrene (BaP). 571Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường”BaP là hydrocarbon thơm 5 vòng nhưng có tính độc nhất trong số các PAHs tự nhiên, nó đã được tổchức ung thư quốc tế xếp vào nhóm 1 (IARC, 2010). Gần đây, một số nghiên cứu định lượng các hợp chất PAHs từ đốt sinh khối trong nôngnghiệp nói chung và từ khói thải đốt rơm nói riêng đã được thực hiện tại một số nước Đông am Á(Jenkins et al., 1996; Korenaga et al., 2001, Lu et al., 2009, Kim Oanh et al., 2015). Hiện nay cácnghiên cứu về ô nhiễm từ đốt rơm rạ ở Việt Nam tập trung vào kiểm kê phát thải là chủ yếu( guyễn ậu D ng, 2012; Hoàng Anh Le và cs., 2013). Việc đo đạc các chất ô nhiễm phát thải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Trái đất và Môi trường Hydrocarbon thơm đa vòng Bụi phát thải từ đốt rơm Thiết bị lưu lượng lớn Staplex Phương pháp chiết rút và phân tích PAHsGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 38 0 0
-
Nghiên cứu các tác động ảnh hưởng của hệ thống điện mặt trời tới ô nhiễm môi trường trong tương lai
5 trang 36 0 0 -
Xây dựng mô hình học sâu đánh giá nguy cơ cháy rừng tại Lâm Đồng
4 trang 35 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
Xác định chênh lệch độ cao chính thông qua truyền tần số bằng sợi cáp quang
4 trang 22 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
11 trang 21 0 0
-
Môi trường trầm tích tập miocene khu vực Đông Bắc bể Malay - Thổ Chu
5 trang 19 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá nón xâm nhập mặn từ phía dưới lên công trình khai thác nước dưới đất
12 trang 18 0 0 -
16 trang 17 0 0