Danh mục

Phân bố rong biển trong hệ sinh thái rạn san hô tại quần đảo Hải Tặc, Nam Du và Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.57 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đánh giá đa dạng thành phần loài và phân bố nguồn lợi rong biển trong các HST rạn san hô tại vùng biển quần đảo Nam Du (huyện Kiên Hải), quần đảo Hải Tặc (thành phố Rạch Giá) và Phú Quốc (huyện Phú Quốc), đều thuộc tỉnh Kiên Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bố rong biển trong hệ sinh thái rạn san hô tại quần đảo Hải Tặc, Nam Du và Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang PHÂN BỐ RONG BIỂN TRONG HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ TẠI QUẦN ĐẢO HẢI TẶC, NAM DU VÀ PHÖ QUỐC THUỘC TỈNH KIÊN GIANG Đỗ Anh Duy, Nguyễn Khắc Bát và Nguyễn Văn Hiếu Viện Nghiên cứu Hải sảnTÓM TẮT Trong hai chuyến khảo sát thực ịa vào tháng 9 8 và tháng 9, kết quả nghiên cứu ã xác ịnh ược 4 loài rong i n, thuộc 4 họ, ộ của 4 ngành rong Trong , ngành rong Đỏ Rho ophyta c 57 loài; ngành rong Lục Chlorophyta c loài; ngành rong Nâu (Ochrophyta) có 28 loài và ngành rong Lam (Cyanobacteria) có 9 loài. Quần ảo Nam Du xác ịnh ược 9 loài, Phú Quốc 7 loài và Hải Tặc 5 loài Phát hiện ược 1 loài rong loa ắp cạnh Tur inaria curr ns nằm trong anh mục các loài cần ược ảo vệ, phục hồi và phát tri n ở Việt Nam, mức ộ ọa VU loài c nguy cơ tuyệt chủng l n Rong i n phân ố tập trung ở ộ sâu từ m hải ồ ến 5-6 m nư c, v i loài rong loa ắp cạnh Tur inaria curr ns chiếm ưu thế Khu hệ rong i n c tính nhiệt i P = 3,1). Độ phủ trung ình rong i n ạt 9, ± 7,6%, sinh lượng trung ình ạt 566 ± g/m2.Từ khóa: Hải Tặc, Nam Du, Phú Quốc, rong iển.1. MỞ Đ URong iển là nhóm thực vật thủy sinh ậc thấp sống ở iển và vùng ven iển, có vai trò rất lớnđối với hệ sinh th i (HST) iển và với đời sống của con người. Ngoài gi trị về môi trường, c cHST, như tham gia vào chu trình dinh dưỡng của thủy vực, là nơi sống, nơi trú ẩn, kiếm ăn củanhiều loài sinh vật (nhất là thời kỳ con non)…, rong iển còn có gi trị rất lớn đối với c c hoạtđộng sống của con người, như cung cấp nguyên liệu cho c c ngành công nghiệp chế iến (chiếtxuất keo agar, alginate, carrageenan…), c c hợp chất sinh học (axit amin, kích thích tố sinhtrưởng...), làm thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao, thuốc chữa ệnh cho con người… Mặtkh c, do có sinh lượng lớn, rong iển đ tạo ra nguồn vật chất hữu cơ kh lớn cho HST iển.Rong iển không chỉ cung cấp sản phẩm sơ cấp trực tiếp vào môi trường iển, mà còn cung cấpvật m cho c c loài sinh vật trong giai đoạn con non, tạo ra một quần thể có năng suất sinh họccao (Nguyễn Hữu Đại, 1990; Lê Thị Luyến và cs., 2004; Đặng Thị Sy, 2005). Với gi trị quantrọng như vậy, nên c c quốc gia có iển đều chú trọng, quan tâm nghiên cứu về rong iển.Trong khuôn khổ của đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học, ịnh hư ng sử ụng hợp lý a ạngsinh học và nguồn lợi vùng i n Tây Nam Bộ”, m số KC.09.10/16-20, thuộc Chương trình khoahọc và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia KC.09/16-20, c c t c giả đ tiến hành nghiên cứuđ nh gi đa dạng thành phần loài và phân ố nguồn lợi rong iển trong c c HST rạn san hô tạivùng iển quần đảo Nam Du (huyện Kiên Hải), quần đảo Hải Tặc (thành phố Rạch Gi ) và PhúQuốc (huyện Phú Quốc), đều thuộc tỉnh Kiên Giang. Nghiên cứu này, ngoài công ố c c kết quảvề hiện trạng phân ố của rong iển trong HST rạn san hô tại c c khu vực này, còn là cơ sở khoahọc quan trọng cho việc định hướng sử dụng hợp lý đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật vùng iển Tây Nam Bộ, Việt Nam.388 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U2.1. Địa điểm, thời gian và đối tư ng nghiên cứu+ Địa i m nghiên cứu: Vùng iển quanh c c đảo thuộc quần đảo Nam Du, Hải Tặc và PhúQuốc, thuộc tỉnh Kiên Giang đến độ sâu khoảng 12-15 m nước trở vào, tập trung vào c c khuvực rong iển phân ố.+ Thời gian nghiên cứu: Trong hai năm 2018-2019, triển khai hai chuyến khảo s t thực địa:chuyến 1 vào mùa gió Tây Nam, từ ngày 9-22/9/2018; chuyến 2 vào mùa gió Đông Bắc, từ ngày3-29/3/2019.+ Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vào c c loài rong iển thuộc 4 ngành rong:ngành rong Lam (Cyano acteria), ngành rong Đỏ (Rhodophyta), ngành rong Nâu (Ochrophyta)và ngành rong Lục (Chlorophyta).2.2. Phương pháp nghiên cứu+ Đánh giá t ng quan: Sử dụng phương ph p kéo Manta-tow để x c định tổng quan khu vựcnghiên cứu, đ nh gi nhanh về khu vực phân ố, diện tích phân ố và lựa chọn c c trạm điều tra,khảo s t rong iển.+ Trạm vị iều tra, khảo sát: Tổng số trạm khảo s t là 26 trạm/chuyến/năm x 2 năm, trong đó:quần đảo Nam Du (12 trạm), Hải Tặc (5 trạm) và Phú Quốc (9 trạm, tập trung ở khu vực quầnđảo An Thới). Tại mỗi trạm khảo s t, đặt từ 1-2 dây mặt cắt. C c mặt cắt trải vuông góc với ờ,kéo xuống phía iển, đến khi không còn rong iển phân ố (đối với c c trạm có dải rong iểnphân ố h p < 100 m), đối với c c trạm có dải rong iển phân ố > 100 m, độ dài dây mặt cắtkhảo s t là 100 m.+ Điều tra, thu m u: Phương ph p điều tra khảo s t, thu m u rong iển phân ố tại vùng triều,thực hiện theo Quy phạm tạm thời điều tra tổng hợp iển – Phần rong iển của Ủy an Khoa họcvà Kỹ thuật Nhà nước, an hành năm 1981 (UBKH&KT Nhà nước, 1981). Thu m u rong iểnvùng dưới triều, thực hiện theo hướng d n của English et al. (1997), ằng lặn sâu có khí tàiSCUBA và kết hợp sử dụng khung ...

Tài liệu được xem nhiều: