![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phân bố và khóa định loại các loài tuyến trùng biển thuộc giống Dorylaimopsis ditlevsen, 1918 ở biển ven bờ và biển Đông Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống tuyến trùng biển Dorylaimopsis được thiết lập năm 1918, cho đến nay ở các hệ sinh thái cửa sông, rừng ngập mặn, biển ven bờ và ở vùng biển sâu, 27 loài thuộc giống này đã được mô tả; trong số đó 11 loài được mô tả, công bố từ các hệ sinh thái biển Biển Đông (Việt Nam) và vùng biển liền kề (Biển Đông).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bố và khóa định loại các loài tuyến trùng biển thuộc giống Dorylaimopsis ditlevsen, 1918 ở biển ven bờ và biển Đông Việt Nam ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC DOI: 10.15625/vap.2020.00140 PHÂN BỐ VÀ KHÓA ĐỊNH LOẠI CÁC LOÀI TUYẾN TRÙNG BIỂN THUỘC GIỐNG Dorylaimopsis Ditlevsen, 1918 Ở BIỂN VEN BỜ VÀ BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM Nguyễn Đình Tứ1, 2,* Gagarin V. G.3, Nguyễn Thanh Hiền4, Phạm Văn Lam5, Nguyễn Vũ Thanh1 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Viện Sinh học nước nội địa Borok, Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga 4 Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH), Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 5 Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. *Email: ngdtu@yahoo.comĐẶT VẤN ĐỀ Giống tuyến trùng biển Dorylaimopsis được thiết lập năm 1918, cho đến nay ở các hệsinh thái cửa sông, rừng ngập mặn, biển ven bờ và ở vùng biển sâu, 27 loài thuộc giốngnày đã được mô tả; trong số đó 11 loài được mô tả, công bố từ các hệ sinh thái biển BiểnĐông (Việt Nam) và vùng biển liền kề (Biển Đông). Ở các hệ sinh thái rừng ngập mặn,cửa sông, biển gần bờ Gagarin & Nguyen Vu Thanh (2006), Gagarin (2013, 2017) mô tảvà công bố 5 loài và Nguyen Dinh Tu et al., (2008) đã bổ sung thêm 1 loài nữa. Tại biểnBột Hải (Yelow Sea), Zhang Zhi Nam (1992) mô tả 2 loài Dorylaimopsis; Guo, Y. Q.,Chang, Y. & Yang, P. P., (2018) thêm 1 loài ở hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) ở BiểnĐông; gần đây Sujing F. U. , Daniel L. D., Yiyong R. & Lizhe C. (2019) mô tả thêm 2loài ở Vịnh Beibu thuộc Biển Đông và 1 loài phân bố ở biển Chukchi Bắc Cực.I. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Các mẫu chứa Nematodes được thu thập bằng gầu đáy Ponar, đựng trong lọ nhựa cónắp với thể tích 100 cm3 thu tại cửa sông, rừng ngập mặn, biển ven bờ (độ sâu giới hạn 30 m),cỏ biển và HST san hô từ năm 2000 cho đến 2018. Mẫu nghiên cứu được lấy từ các đợtthực địa của các đề tài cấp Trung tâm, chương trình cấp Bộ, đề tài KHCB và NAFOSTEDcấp Nhà nước, Chương trình KC 06 và các đề tài hợp tác Nga - Việt, đề án hợp tác Việt -Đức, đề án hợp tác song phương Việt Nam - Vương quốc Bỉ tại các vùng biển: QuảngNinh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Định,Tuy Hòa, Khánh Hòa, Bình Thuận, Ninh Thuận, TP. Hồ Chí Minh, Trà Vinh, Bạc Liêu,Bến Tre, Cà Mau, Kiên Giang, Phú Quốc, các đảo khác và đầm phá ven bờ miền Trung.Mẫu tuyến trùng sau khi thu được cố định bằng dung dịch formalin nóng 5 %. Tuyếntrùng được lắng và tách lọc bằng LUDOX – TM50 (d = 1,15) qua rây 40 µm, chúng đượcđếm số lượng cá thể trong đĩa plastic chia ô, mỗi mẫu gắp 200 cá thể làm trong theoSeinhorst (1959) và được lên tiêu bản để phân loại trên kính hiển vi AXIOSKOP 2 Plus. 189KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVN Ngoài ra toàn bộ kết quả nghiên cứu về phân loại học và hình thái học tuyến trùnggiống Dorylaimopsis của các đồng nghiệp trên thế giới qua CSDL trên các trang Webs:(http://nemys.ugent.be và http://www.marinespecies.org/index.php); cũng được thamkhảo, sử dụng theo phương pháp kế thừa và so sánh trong mô tả và có tham khảo nhữngtài liệu mô tả chi tiết các loài trong giống đã được công bố từ trước tới nay. Đã xây dựngkhoá định loại lưỡng phân và khoá định loại bằng hình ảnh của các loài tuyến trùng thuộcgiống Dorylaimopsis ở biển ven bờ và Biển Đông Việt Nam. Hiện nay, giống Dorylaimopsis được sắp xếp theo hệ thống phân loại(http://nemys.ugent.be) như sau: Nematoda (Giới); Chromadorea (Lớp); Araeolaimida (Bộ); Comesomatidae (Họ); Giống Dorylaimopsis Ditlevsen, 1918; Syn.: Mesonchium Cobb, 1920; Pepsonema Cobb, 1920; Xinema Cobb, 1920; Các loài Dorylaimopsis hiện nay được thừa nhận bao gồm 27 loài; Các loài thiếu dữliệu, không chắc chắn, cần tiếp tục nghiên cứu bao gồm: Dorylaimopsis euryonchus(Wieser, 1954) (taxon inquirendum, Vitiello, 1969; Dorylaimopsis hawaiiensis Allgen,1951 (taxon inquirendum, Jensen, 1979; Loài Dorylaimopsis mediterraneus De Zio, 1968 được chấp nhận là Dorylaimopsismediterranea Grimaldi-De Zio, 1968 và loài Dorylaimopsis punctatus (Ditlevsen, 1918)chấp nhận là Dorylaimopsis punctata Ditlevsen, 1918; Loài Dorylaimopsis metatypicaChitwood, 1936 chuyển sang giống Hopperia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bố và khóa định loại các loài tuyến trùng biển thuộc giống Dorylaimopsis ditlevsen, 1918 ở biển ven bờ và biển Đông Việt Nam ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC DOI: 10.15625/vap.2020.00140 PHÂN BỐ VÀ KHÓA ĐỊNH LOẠI CÁC LOÀI TUYẾN TRÙNG BIỂN THUỘC GIỐNG Dorylaimopsis Ditlevsen, 1918 Ở BIỂN VEN BỜ VÀ BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM Nguyễn Đình Tứ1, 2,* Gagarin V. G.3, Nguyễn Thanh Hiền4, Phạm Văn Lam5, Nguyễn Vũ Thanh1 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Viện Sinh học nước nội địa Borok, Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga 4 Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH), Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 5 Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. *Email: ngdtu@yahoo.comĐẶT VẤN ĐỀ Giống tuyến trùng biển Dorylaimopsis được thiết lập năm 1918, cho đến nay ở các hệsinh thái cửa sông, rừng ngập mặn, biển ven bờ và ở vùng biển sâu, 27 loài thuộc giốngnày đã được mô tả; trong số đó 11 loài được mô tả, công bố từ các hệ sinh thái biển BiểnĐông (Việt Nam) và vùng biển liền kề (Biển Đông). Ở các hệ sinh thái rừng ngập mặn,cửa sông, biển gần bờ Gagarin & Nguyen Vu Thanh (2006), Gagarin (2013, 2017) mô tảvà công bố 5 loài và Nguyen Dinh Tu et al., (2008) đã bổ sung thêm 1 loài nữa. Tại biểnBột Hải (Yelow Sea), Zhang Zhi Nam (1992) mô tả 2 loài Dorylaimopsis; Guo, Y. Q.,Chang, Y. & Yang, P. P., (2018) thêm 1 loài ở hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) ở BiểnĐông; gần đây Sujing F. U. , Daniel L. D., Yiyong R. & Lizhe C. (2019) mô tả thêm 2loài ở Vịnh Beibu thuộc Biển Đông và 1 loài phân bố ở biển Chukchi Bắc Cực.I. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Các mẫu chứa Nematodes được thu thập bằng gầu đáy Ponar, đựng trong lọ nhựa cónắp với thể tích 100 cm3 thu tại cửa sông, rừng ngập mặn, biển ven bờ (độ sâu giới hạn 30 m),cỏ biển và HST san hô từ năm 2000 cho đến 2018. Mẫu nghiên cứu được lấy từ các đợtthực địa của các đề tài cấp Trung tâm, chương trình cấp Bộ, đề tài KHCB và NAFOSTEDcấp Nhà nước, Chương trình KC 06 và các đề tài hợp tác Nga - Việt, đề án hợp tác Việt -Đức, đề án hợp tác song phương Việt Nam - Vương quốc Bỉ tại các vùng biển: QuảngNinh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Định,Tuy Hòa, Khánh Hòa, Bình Thuận, Ninh Thuận, TP. Hồ Chí Minh, Trà Vinh, Bạc Liêu,Bến Tre, Cà Mau, Kiên Giang, Phú Quốc, các đảo khác và đầm phá ven bờ miền Trung.Mẫu tuyến trùng sau khi thu được cố định bằng dung dịch formalin nóng 5 %. Tuyếntrùng được lắng và tách lọc bằng LUDOX – TM50 (d = 1,15) qua rây 40 µm, chúng đượcđếm số lượng cá thể trong đĩa plastic chia ô, mỗi mẫu gắp 200 cá thể làm trong theoSeinhorst (1959) và được lên tiêu bản để phân loại trên kính hiển vi AXIOSKOP 2 Plus. 189KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVN Ngoài ra toàn bộ kết quả nghiên cứu về phân loại học và hình thái học tuyến trùnggiống Dorylaimopsis của các đồng nghiệp trên thế giới qua CSDL trên các trang Webs:(http://nemys.ugent.be và http://www.marinespecies.org/index.php); cũng được thamkhảo, sử dụng theo phương pháp kế thừa và so sánh trong mô tả và có tham khảo nhữngtài liệu mô tả chi tiết các loài trong giống đã được công bố từ trước tới nay. Đã xây dựngkhoá định loại lưỡng phân và khoá định loại bằng hình ảnh của các loài tuyến trùng thuộcgiống Dorylaimopsis ở biển ven bờ và Biển Đông Việt Nam. Hiện nay, giống Dorylaimopsis được sắp xếp theo hệ thống phân loại(http://nemys.ugent.be) như sau: Nematoda (Giới); Chromadorea (Lớp); Araeolaimida (Bộ); Comesomatidae (Họ); Giống Dorylaimopsis Ditlevsen, 1918; Syn.: Mesonchium Cobb, 1920; Pepsonema Cobb, 1920; Xinema Cobb, 1920; Các loài Dorylaimopsis hiện nay được thừa nhận bao gồm 27 loài; Các loài thiếu dữliệu, không chắc chắn, cần tiếp tục nghiên cứu bao gồm: Dorylaimopsis euryonchus(Wieser, 1954) (taxon inquirendum, Vitiello, 1969; Dorylaimopsis hawaiiensis Allgen,1951 (taxon inquirendum, Jensen, 1979; Loài Dorylaimopsis mediterraneus De Zio, 1968 được chấp nhận là Dorylaimopsismediterranea Grimaldi-De Zio, 1968 và loài Dorylaimopsis punctatus (Ditlevsen, 1918)chấp nhận là Dorylaimopsis punctata Ditlevsen, 1918; Loài Dorylaimopsis metatypicaChitwood, 1936 chuyển sang giống Hopperia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tuyến trùng biển Giống Dorylaimopsis ditlevsen Hệ sinh thái cửa sông Rừng ngập mặn Hệ sinh thái biển Biển ĐôngTài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 151 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 119 0 0 -
10 trang 73 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 72 0 0 -
Giá trị và bảo tồn các loài cá Bống (Actinopteri: Gobiiformes) ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
9 trang 49 0 0 -
Nghiên cứu sự thu hẹp diện tích đầm Lập An, thị trấn Lăng Cô và những tác động địa lý của nó
8 trang 47 0 0 -
Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn ven biển Thái Bình bằng công nghệ viễn thám và GIS
9 trang 41 0 0 -
Bước đầu tổng quan dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Việt Nam
10 trang 40 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018
13 trang 38 0 0