Danh mục

Phân bố và tích tụ chất ô nhiễm hữu cơ bền OCPs và PCBs trong vùng biển ven bờ phía Bắc Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.18 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chất ô nhiễm hữu cơ bền OCPs (Lindan, Aldrin, Endrin, Dieldrin, 4,4-DDE, 4,4-DDD, 4,4-DDT) và PCBs (28, 52, 101, 138, 153, 180) được khảo sát đồng bộ trong ba hợp phần môi trường nước, trầm tích và sinh vật trong vùng biển ven bờ phía Bắc Việt Nam hai đợt vào tháng 3 năm 2011 và tháng 8 năm 2011. Kết quả cho thấy, trong môi trường nước nồng độ ∑OCPs là 8,79-18,35ng/l và nồng độ ∑PCBs là 8,80-254,75µg/l; trong môi trường trầm tích nồng độ ∑OCPs là 0,36-6,81ng/g khô và nồng độ ∑PCBs là 0,35-2,20µg/kg khô; trong mô thịt ngao (Meretrix lyrata) nồng độ ∑OCPs là 2,46-7,48ng/g khô và ∑PCBs là 2,31-52,98µg/kg khô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bố và tích tụ chất ô nhiễm hữu cơ bền OCPs và PCBs trong vùng biển ven bờ phía Bắc Việt NamTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 13, Số 1; 2013: 66-73ISSN: 1859-3097http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstPHÂN BỐ VÀ TÍCH TỤ CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀNOCPs VÀ PCBs TRONG VÙNG BIỂN VEN BỜPHÍA BẮC VIỆT NAMDương Thanh Nghị1, Trần Đức Thạnh1, Trần Văn Quy21Viện Tài nguyên và Môi trường Biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà NộiĐịa chỉ: Dương Thanh Nghị, Viện Tài nguyên và Môi trường Biển,246 Đà Nẵng, Ngô Quyền, Hải Phòng, Việt Nam. E-mail: nghidt@imer.ac.vnNgày nhận bài: 3-4-2012TÓM TẮTChất ô nhiễm hữu cơ bền OCPs (Lindan, Aldrin, Endrin, Dieldrin, 4,4-DDE, 4,4-DDD, 4,4-DDT) và PCBs (28, 52,101, 138, 153, 180) được khảo sát đồng bộ trong ba hợp phần môi trường nước, trầm tích và sinh vật trong vùng biểnven bờ phía Bắc Việt Nam hai đợt vào tháng 3 năm 2011 và tháng 8 năm 2011. Kết quả cho thấy, trong môi trường nướcnồng độ ∑OCPs là 8,79-18,35ng/l và nồng độ ∑PCBs là 8,80-254,75µg/l; trong môi trường trầm tích nồng độ ∑OCPs là0,36-6,81ng/g khô và nồng độ ∑PCBs là 0,35-2,20µg/kg khô; trong mô thịt ngao (Meretrix lyrata) nồng độ ∑OCPs là2,46-7,48ng/g khô và ∑PCBs là 2,31-52,98µg/kg khô. Phân bố chất ô nhiễm OCPs và PCBs trong các hợp phần môitrường vùng biển ven bờ phía Bắc Việt Nam có tính chất mùa. Hệ số tích tụ của OCPs từ 32,78 đến 75,69 và của PCBstừ 16,28 đến 168,37 cho thấy có nguy cơ tích tụ sinh học trong mô thịt ngao.Từ khóa: Ô nhiễm hữu cơ bền, OCPs, PCBs, tích tụ sinh học(BAF), Biển ven bờ Bắc Việt Nam.MỞ ĐẦUTÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác chất ô nhiễm hữu cơ bền OCPs và PCBs lànhững chất hóa học tồn lưu lâu dài trong môitrường, có khả năng tích lũy sinh học thông quachuỗi thức ăn và tác động xấu đến sức khỏe conngười như ngộ độc, ung thư và đột biến gen. Tuynhiên, nghiên cứu về chúng một cách đồng bộtrong môi trường, đặc biệt là trong môi trườngbiển, còn hạn chế. Vấn đề phân bố, tích tụ chất ônhiễm hữu cơ bền (OCPs, PCBs) trong sinh vật ởvùng biển ven bờ phía Bắc Việt Nam còn ít đượcnghiên cứu và đánh giá do số liệu thiếu đồng bộ.Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu bước đầuvề chất ô nhiễm hữu cơ bền OCPs và PCBs trongmôi trường nước, trầm tích và sinh vật (loài ngaoMeretrix lyrata) trong vùng biển ven bờ phía BắcViệt Nam năm 2011.Tài liệu66Bảng 1. Tọa độ các vị trí thu mẫu khảo sátSTTSố hiệu mẫu123456S-1S-2S-3S-4S-5S-6Tọa độo21 25’50’’No20 57’00’’No20 43’00’’No20 15’00’’No19 43’42’’No18 49’36’’No108 01’58’’Eo107 03’30’’Eo106 50’00’’Eo106 36’00’’Eo103 53’57’’Eo105 43’00’’ETài liệu nghiên cứu là kết quả hai đợt khảo sátđồng bộ vào tháng 3 (mùa khô) và tháng 8 (mùamưa) năm 2011 cho ba hợp phần môi trường nước,trầm tích và mô thịt ngao trong khu vực biển ven bờtừ Móng Cái (S-1) đến Nghệ An (S-6). Tham khảocác kết quả nghiên cứu về chất lượng môi trường, đadạng sinh học, nguồn ô nhiễm từ lục địa và báo cáohiện trạng môi trường quốc gia 2010, sáu điểm khảosát thu mẫu đã được lựa chọn đại diện cho các khuvực biển ven bờ (bảng 1 và hình 1).phần trầm tích mịn với thành phần sét cao vàkhông pha cát.Trong hai đợt thu mẫu đều không gặp mưa haygiông bão. Nhiệt độ không khí dao động trong mùakhô từ 19,70C đến 22,50C và trong mùa mưa từ32,50C đến 38,40C và có xu hướng tăng từ điểm S-1đến S-6.Các thông số môi trường thủy hóa như nhiệt độnước, độ muối, Ô-xy hoà tan và pH ghi nhận đượctại các điểm khảo sát trong thời gian nước ròng(triều xuống) được trình bày trên bảng 2 và có thểthấy giá trị nhiệt độ cực đại đã bắt đầu vượt quychuẩn Việt Nam về chất lượng nước biển ven bờ.Môi trường trầm tích tầng mặt tại các điểmkhảo sát thuộc loại kiềm và kiềm yếu với thôngsố pH từ 7,2 đến 8,0 và điều kiện khử yếu với giátrị Eh trong khoảng từ -26 đến -76mV. ThànhHình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứuBảng 2. Điều kiện môi trường tự nhiên tại vị trí thu mẫuVị tríS-1S-2S-3S-4S-5S-6QCVN10:20080Nhiệt độ nước ( C)19,80 – 28,9320,95 - 30,6019,80 - 30,2020,90 - 30,6319,15 - 30,5020,05 - 30,6330Độ muối (S%o)Ô-xy hòa tan (mg/l)31,8 - 27,031,5 - 24,324,1 - 18,022,5 - 10,826,0 - 20,326,3 - 26,8Không có5,81 - 6,346,25 - 6,486,09 - 7,035,63 - 6,365,81 - 6,425,82 - 6,49>5pH8,01 - 8,168,12 - 7,777,76 - 8,138,03 - 7,778,07 - 8,118,17 - 7,986,5 - 8,5Ghi chú: QCVN10: 2008 là Quy chuẩn Việt Nam cho chất lượng nước biển ven bờ.Mẫu động vật thân mềm là loài ngao trắng(Meretrix lyrata) được thu cùng vị trí với mẫu môitrường nước và trầm tích. Các cá thể ngao có đặcđiểm hình thái với chiều dài, chiều rộng và độ caotrung bình tương ứng là: 2,5-5,7cm; 1-4,9cm và 0,53,2cm. Trọng lượng và độ béo tương ứng của cáccá thể là 12,7-51,76g và 0,24-0,56g (hình 2).Các mẫu được thu trong hai đợt khảo sát đại diệncho mùa khô vào tháng 3 năm 2011 và đại diện chomùa mưa vào ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: