Phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long: Một tiếp cận dựa trên nhận thức cấp cộng đồng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 495.34 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo giới thiệu một phương pháp tiếp cận mới, theo hướng “từ dưới lên”, dựa trên cơ sở là nhận thức cấp cộng đồng để phân cấp quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi. Nguyên tắc nhận thức cấp cộng đồng (được hiểu là khu vực Tư nhân) đến đâu thì Nhà nước rút dần vai trò đến đó, đây cũng phù hợp với cơ chế thị trường trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa có sử dụng dịch vụ thủy lợi của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long: Một tiếp cận dựa trên nhận thức cấp cộng đồngKHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÂN CẤP QUẢN LÝ, KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: MỘT TI ẾP CẬN DỰA TRÊN NHẬN THỨC CẤP CỘNG ĐỒNG Nguyễn Đức Việt, Nguyễn Văn Tỉnh, Lê Văn Chính Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thônTóm tắt: Phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi là cần thiết để xác định rõ vai trò, tráchnhiệm giữa khu vực Nhà nước (các cấp) và khu vực Tư nhân; đây cũng là cơ sở thúc đẩy xã hội hóacông tác thủy lợi. Tuy nhiên, với các căn cứ phân cấp hiện có như loại hình công trình, quy mô côngtrình, mức độ phức tạp của công trình, địa giới hành chính hoặc diện tích tưới tiêu là khá cứng nhắcvà chưa phù hợp để áp dụng cho những vùng đặc thù như đồng bằng sông Cửu Long, chủ yếu tưới,tiêu tự chảy trên hệ thống lớn và còn có tính mở. Bài báo giới thiệu một phương pháp tiếp cận mới,theo hướng “từ dưới lên”, dựa trên cơ sở là nhận thức cấp cộng đồng để phân cấp quản lý, khai thácvà bảo vệ công trình thủy lợi. Nguyên tắc nhận thức cấp cộng đồng (được hiểu là khu vực Tư nhân)đến đâu thì Nhà nước rút dần vai trò đến đó, đây cũng phù hợp với cơ chế thị trường trong sản xuấtnông nghiệp hàng hóa có sử dụng dịch vụ thủy lợi của vùng đồng bằng sông Cửu Long.Từ khóa: phân cấp công trình thủy lợi, quản lý vận hành, công trình thủy lợi, hệ thống tướitiêu, nhận thức cấp cộng đồng.Summary: Decentralize the management and exploitation of irrigation works is necessary toclearly define the roles and responsibilities between the State sector and Private sector; which isalso a basis for promoting socialization of irrigation works. However, with the existing types ofdecentralization such as type of works, size of works, complexity of works, administrativeboundaries or irrigated area is quite rigid and inappropriate to apply to specific regions as theMekong Delta, irrigation is mainly distributed by gravity over large-scale systems and withoutborder. The paper introduce a new methodological approach, towards bottom-up, based onthe community-level awareness to implement decentralize the management and exploitation ofirrigation works. Principle is community-level awareness (as the Private sector) to where, theroles of the State to get there, which is appropriate to the market mechanism in agricultureproduction used irrigation services in the Mekong Delta.Keywords: hydraulic works decentralization, operation and management, hydraulic works,irrigation systems, community-level awareness. *1. ĐẶT VẤN ĐỀ cấp 3 và nội đồng (TCTL, 2013); đặc thù về hệ thống thủy lợi (HTTL) của vùng là cácToàn vùng đồng bằng sông Cửu Long công trình thủy lợi (CTTL) nằm xen kẽ trong(ĐBSCL) hiện có: 12 hồ chứa, 160 đập dâng mạng lư ới sông ngòi tự nhiên chằng chịt.tạm; 1.414 trạm bơm vừa, lớn và hàng nghìn Các CTTL trên đảm bảo diện tích tưới thựctrạm bơm nhỏ; 14.322 km kênh trục cấp 1, tế đạt 1.9 triệu lượt ha, chiếm hơn 70% diện28.175 km kênh cấp 2 và 24.686 km kênh tích đất nông nghiệp toàn vùng.Ngày nhận bài: 31/12/2015Ngày thông qua phản biện: 19/2/2016Ngày duyệt đăng: 20/4/2016 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Hình 1.1. Bản đồ hệ thống thủy lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long Nguồn: NĐ.Việt (TCTL) và TN.Thắng (IWE), 2016Trải qua 70 năm đầu tư và phát triển HTTL Benchmaking1) do Tổng cục Thủy lợi, Bộcho các vùng trên cả nước, hiệu quả quản lý Nông nghiệp và PTNT thực hiện năm 2014,khai thác (QLKT) CTTL hiện vẫn còn thấp, thể hiện tại hình 1.2.mức tưới ước đạt 65%; riêng vùng ĐBSCL là Kết quả cho thấy tại ĐBSCL (hoặc vùng Tâykhoảng 55% (TCTL 2014). Đối với vùng Nam Bộ): 01 cán bộ thủy lợi phụ trách tướiĐBSCL, nguyên nhân do trong quá trình xây cho hơn 4.600 ha đất SXNN, thậm chí có tỉnhdựng các Tổ chức quản lý thủy lợi chưa nghiên hơn 10.000 ha như Vĩnh Long. Những con sốcứu sâu, chưa tính đến các điều kiện đặc thù này phản ánh một thực tế là công tácHTTL của vùng dẫn đến các tổ chức hoạt động QLKTCTTL của vùng ĐBSCL hiện còn bỏk ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long: Một tiếp cận dựa trên nhận thức cấp cộng đồngKHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÂN CẤP QUẢN LÝ, KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: MỘT TI ẾP CẬN DỰA TRÊN NHẬN THỨC CẤP CỘNG ĐỒNG Nguyễn Đức Việt, Nguyễn Văn Tỉnh, Lê Văn Chính Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thônTóm tắt: Phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi là cần thiết để xác định rõ vai trò, tráchnhiệm giữa khu vực Nhà nước (các cấp) và khu vực Tư nhân; đây cũng là cơ sở thúc đẩy xã hội hóacông tác thủy lợi. Tuy nhiên, với các căn cứ phân cấp hiện có như loại hình công trình, quy mô côngtrình, mức độ phức tạp của công trình, địa giới hành chính hoặc diện tích tưới tiêu là khá cứng nhắcvà chưa phù hợp để áp dụng cho những vùng đặc thù như đồng bằng sông Cửu Long, chủ yếu tưới,tiêu tự chảy trên hệ thống lớn và còn có tính mở. Bài báo giới thiệu một phương pháp tiếp cận mới,theo hướng “từ dưới lên”, dựa trên cơ sở là nhận thức cấp cộng đồng để phân cấp quản lý, khai thácvà bảo vệ công trình thủy lợi. Nguyên tắc nhận thức cấp cộng đồng (được hiểu là khu vực Tư nhân)đến đâu thì Nhà nước rút dần vai trò đến đó, đây cũng phù hợp với cơ chế thị trường trong sản xuấtnông nghiệp hàng hóa có sử dụng dịch vụ thủy lợi của vùng đồng bằng sông Cửu Long.Từ khóa: phân cấp công trình thủy lợi, quản lý vận hành, công trình thủy lợi, hệ thống tướitiêu, nhận thức cấp cộng đồng.Summary: Decentralize the management and exploitation of irrigation works is necessary toclearly define the roles and responsibilities between the State sector and Private sector; which isalso a basis for promoting socialization of irrigation works. However, with the existing types ofdecentralization such as type of works, size of works, complexity of works, administrativeboundaries or irrigated area is quite rigid and inappropriate to apply to specific regions as theMekong Delta, irrigation is mainly distributed by gravity over large-scale systems and withoutborder. The paper introduce a new methodological approach, towards bottom-up, based onthe community-level awareness to implement decentralize the management and exploitation ofirrigation works. Principle is community-level awareness (as the Private sector) to where, theroles of the State to get there, which is appropriate to the market mechanism in agricultureproduction used irrigation services in the Mekong Delta.Keywords: hydraulic works decentralization, operation and management, hydraulic works,irrigation systems, community-level awareness. *1. ĐẶT VẤN ĐỀ cấp 3 và nội đồng (TCTL, 2013); đặc thù về hệ thống thủy lợi (HTTL) của vùng là cácToàn vùng đồng bằng sông Cửu Long công trình thủy lợi (CTTL) nằm xen kẽ trong(ĐBSCL) hiện có: 12 hồ chứa, 160 đập dâng mạng lư ới sông ngòi tự nhiên chằng chịt.tạm; 1.414 trạm bơm vừa, lớn và hàng nghìn Các CTTL trên đảm bảo diện tích tưới thựctrạm bơm nhỏ; 14.322 km kênh trục cấp 1, tế đạt 1.9 triệu lượt ha, chiếm hơn 70% diện28.175 km kênh cấp 2 và 24.686 km kênh tích đất nông nghiệp toàn vùng.Ngày nhận bài: 31/12/2015Ngày thông qua phản biện: 19/2/2016Ngày duyệt đăng: 20/4/2016 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Hình 1.1. Bản đồ hệ thống thủy lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long Nguồn: NĐ.Việt (TCTL) và TN.Thắng (IWE), 2016Trải qua 70 năm đầu tư và phát triển HTTL Benchmaking1) do Tổng cục Thủy lợi, Bộcho các vùng trên cả nước, hiệu quả quản lý Nông nghiệp và PTNT thực hiện năm 2014,khai thác (QLKT) CTTL hiện vẫn còn thấp, thể hiện tại hình 1.2.mức tưới ước đạt 65%; riêng vùng ĐBSCL là Kết quả cho thấy tại ĐBSCL (hoặc vùng Tâykhoảng 55% (TCTL 2014). Đối với vùng Nam Bộ): 01 cán bộ thủy lợi phụ trách tướiĐBSCL, nguyên nhân do trong quá trình xây cho hơn 4.600 ha đất SXNN, thậm chí có tỉnhdựng các Tổ chức quản lý thủy lợi chưa nghiên hơn 10.000 ha như Vĩnh Long. Những con sốcứu sâu, chưa tính đến các điều kiện đặc thù này phản ánh một thực tế là công tácHTTL của vùng dẫn đến các tổ chức hoạt động QLKTCTTL của vùng ĐBSCL hiện còn bỏk ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân cấp công trình thủy lợi Quản lý vận hành Công trình thủy lợi Hệ thống tưới tiêu Nhận thức cấp cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 145 0 0 -
3 trang 96 1 0
-
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 87 0 0 -
200 trang 81 0 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
127 trang 68 0 0 -
7 trang 60 0 0
-
Giáo trình Quản lý vận hành trạm biến áp 110 kV (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
116 trang 56 0 0 -
Đồ án Thi công công trình Thủy Lợi
70 trang 53 0 0 -
90 trang 50 0 0
-
Quyết định số 1086/QĐ-UBND 2013
8 trang 48 0 0