Danh mục

Phân cấp quản lý và chương trình xóa đói giảm nghèo

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 277.47 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này gồm có bốn nội dung chính: Phần thứ nhất trình bày khái niệm liên quan đến phân cấp, phần thứ hai mô tả về cơ chế phân cấp quản lý hiện tại ở Việt Nam. Phần ba là những phân tích liên quan đến phân cấp trong quản lý, thực hiện Chương trình XĐGN và phần cuối cùng là một trường hợp nghiên cứu điểm tại tỉnh Hòa Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân cấp quản lý và chương trình xóa đói giảm nghèoPhân cấp quản lý và Chương trình Xóa đói giảm nghèoTrường hợp nghiên cứu tại tỉnh Hòa Bình Mai Lan Phương, Nguyễn Mậu Dũng, Philippe LebaillyĐặt vấn đềTrong thập kỷ vửa qua, việc phân cấp diễn ra hầu hết trong tất cả các quốc gia đặc biệt tại cácnước đang phát triển chủ yếu vì động cơ chính trị. Phân cấp nhằm hướng đến tính hiệu quả,công bằng và sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô. Bốn khía cạnh chính được đề cập trong phâncấp, đó là: phân cấp quản lý hành chính, phân cấp quản lý tài chính, phân cấp chính trị vàphân cấp thị trường hay còn gọi là phân cấp kinh tế. Phân cấp quản lý hành chính tập trungvào sự ủy thác quyền lực ở các cấp độ hành chính khác nhau. Phân cấp quản lý tài chính tậptrung vào việc phân phối lại trách nhiệm về tài chính của các cấp. Phân cấp về chính trị tậptrung vào việc phân chia quyền lực trong ra quyết định và lập kế hoạch. Phân cấp về kinh tếhay còn gọi là phân cấp thị trường được coi là hình thức toàn diện nhất vì nó thực hiện chuyểngiao trách nhiệm từ các lĩnh vực công đến lĩnh vực tư nhân.Tại Việt Nam, phân cấp chủ yếu là phân cấp quản lý. Sự phân cấp trong quản lý sẽ góp phầnlàm tăng sự tham gia của cộng đồng nói chung và của người dân nói riêng trong các hoạt độngkinh tế, chính trị, xã hội. Việc phân cấp có thể giảm được các thủ tục quan liêu, phức tạp,giảm được sự tắc nghẽn trong việc ra quyết định và giúp cho việc ra quyết định của chínhquyền phù hợp với nhu cầu nguyện vọng của người dân cũng như đáp ứng được xu thế pháttriển chung. Tuy nhiên việc phân cấp quản lý cũng có những tồn tại liên quan đến năng lựcđịa phương. Sự yếu kém về năng lực quản lý và năng lực thể chế của cán bộ địa phương cóthể dẫn đến những mất mát về mặt nguồn lực nhất là nguồn lực tài chính, làm cho các hoạtđộng vận hành kém hiệu quả, không thúc đẩy được sự hợp tác giữa người dân và các tổ chứcxã hội cũng như các tổ chức tư nhân trong phát triển nông thôn.Từ sau Đổi Mới năm 1986, Việt Nam đã từng bước tiến hành phân cấp trong quản lý. Đặcbiệt năm 2004 Nghị quyết 081 về phân cấp trong quản lý đã ra đời nhằm tiếp tục đẩy mạnhviệc phân cấp quản lý giữa Chính phủ và chính quyền Tỉnh thành phố trực thuộc trung ương,sau đó tiến hành thực hiện trên phạm vi cả nước. Về quản lý đầu tư, Nghị quyết nêu rõ tínhchất, căn cứ, phạm vi hoạt động, lĩnh vực, quy mô và nguồn vốn đầu tư mà thực hiện phâncấp cụ thể, không dựa vào các nhóm dự án A, B, C, không áp dụng cơ chế ủy quyền của cấptrên cho cấp dưới. Chính quyền cấp tỉnh được quyền quyết định các dự án đầu tư từ ngân sáchđịa phương và cấp giấy phép cho các dự án đầu tư nước ngoài phù hợp với trình độ phát triểnkinh tế xã hội và khả năng quản lý của địa phương. Về đất đai, tài nguyên, tài sản của Nhànước, Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước, quyết địnhquy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của cấp tỉnh. Chính quyền cấp tỉnh được phép sắp xếp lạicác doanh nghiệp Nhà nước do địa phương trực tiếp quản lý theo đề án tổng thể đã đượcChính phủ phê duyệt. Tuy nhiên, quá trình thực hiện phân cấp ở một số ngành, lĩnh vực và ở1 http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet/Nghi-quyet-08-2004-NQ-CP-tiep-tuc-day-manh-phan-cap-quan-ly-nha-nuoc-giua-Chinh-phu-va-chinh-quyen-tinh-thanh-pho-truc-thuoc-Trung-uong-vb52205t13.aspx 1một số địa phương còn nhiều hạn chế như: tuy phân cấp nhưng thiếu các biện pháp giám sát,kiểm tra nên làm giảm hiệu quả, không bảo đảm được sự thống nhất về chính sách và cơ chếquản lý, hạn chế phân cấp cho cấp dưới với nhiều lý do khác nhau để giữ lại quyền lực chocấp mình. Ở một số nơi chưa quan tâm đầy đủ đến tăng cường tổ chức bộ máy và đội ngũ cánbộ nên việc thực hiện các chủ trương phân cấp diễn ra không đồng bộ và triệt để theo yêu cầuđặt ra.2Trong lĩnh vực về giảm nghèo, từ năm 1993, được sự hỗ trợ của UNDP, Việt Nam đã nhấnmạnh sự tham gia của người dân, phân cấp quản lý và tăng cường năng lực ở cấp cơ sở trongviệc xây dựng và thực hiện các chương trình xóa đói giảm nghèo. Thực hiện phân cấp, mởrộng quyền chủ động cho các địa phương là cơ sở cho việc xác định thứ tự ưu tiên cácchương trình, dự án. Các địa phương được giao trách nhiệm quản lý và xây dựng các dự ánphát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo theo phương hướng, mục tiêu và quy hoạch đã đượcNhà nước phê duyệt nhằm bảo đảm đạt hiệu quả cao, tránh các rủi ro. Phân cấp quản lý gópphần tăng cường vai trò, trách nhiệm và năng lực quản lý của địa phương trong việc bố trí cácnguồn lực, đơn giản hoá các thủ tục đầu tư, thủ tục hành chính để đẩy nhanh tiến độ triển khaicác chương trình, dự án nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Bên cạnh đó Nhà nước còn tạoquyền chủ động hơn nữa cho cấp xã, huyện trong việc xây dựng Quỹ phát triển cộng đồng,Quỹ cứu trợ xã hội,... nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của chương trình đầu tư phát triển, cácchương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án có mục tiêu xóa đói giảm nghèo.Ngoài ra địa phương xác lập cơ chế cụ thể để huy động sự tham gia của cộng đồng trong việcxây dựng dự án, tổ chức triển khai, giám sát và đánh giá các chương trình, dự án đầu tư bảođảm nguyên tắc thực sự trao quyền cho người dân từ lựa chọn mục tiêu, phân bổ nguồn lựcđến tổ chức thực hiện, kiểm tra.Bài viết tập trung phân tích sự phân cấp quản lý của Chương trình XĐGN quốc gia dựa trênviệc tổng hợp thông tin có sẵn từ các báo cáo. Các thông tin được tổng hợp chủ yếu từ: đề tàiTăng cường vai trò của Nhà nước và các tổ chức kinh tế xã hội trong phát triển nông thôncủa Bộ môn Phát triển nông thôn thực hiện năm 2011, báo cáo đánh giá giữa kỳ Chương trìnhmục tiêu quốc gia về giảm nghèo của Bộ LĐTB&XH và báo cáo tổng kết chương trìnhXĐGN của tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2001 - 2005 và 2006-2010.Nghiên cứu này gồm có bốn nội dung chính: phần thứ nhất ...

Tài liệu được xem nhiều: