Phan Chu Trinh với xu hướng cải cách
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 39.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xu hướng cải cách ở nước ta được báo hiệu khoảng năm 1902 khi xuất hiện tác phẩm Văn minh tânhọc sách (tác phẩm vô danh). Trong tác phẩm này, lần đầu tiên xuất hiện một tư tưởng mới lạ làmuốn chấn hưng dân trí, dân khí, phải bắt đầu bằng con đường cải cách, chủ yếu là về kinh tế vàvăn hóa (với 6 biện pháp gọi là 6 đường).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phan Chu Trinh với xu hướng cải cách Phan Chu Trinh với xu hướng cải cáchXu hướng cải cách ở nước ta được báo hiệu khoảng năm 1902 khi xuất hiện tác ph ẩm Văn minh tânhọc sách (tác phẩm vô danh). Trong tác phẩm này, lần đầu tiên xuất hi ện một tư tưởng mới l ạ làmuốn chấn hưng dân trí, dân khí, phải bắt đầu bằng con đường cải cách, ch ủ yếu là v ề kinh t ế vàvăn hóa (với 6 biện pháp gọi là 6 đường).Xu hướng cải cách ở nước ta được báo hiệu khoảng năm 1902 khi xuất hi ện tác ph ẩm Văn minh tân h ọcsách (tác phẩm vô danh). Trong tác phẩm này, lần đầu tiên xuất hiện một t ư t ưởng m ới l ạ là mu ốn ch ấnhưng dân trí, dân khí, phải bắt đầu bằng con đường cải cách, ch ủ yếu là về kinh t ế và văn hóa (v ới 6 bi ệnpháp gọi là 6 đường).Phan Châu Trinh (1872-1926), hiệu là Tây Hồ, là một sĩ phu t ư sản hóa, có đ ường l ối, th ủ pháp cách m ạngtrái ngược với Phan Bội Châu. Ông đỗ Phó bảng năm 1901, cự tuy ệt con đ ường quan tr ường, l ại s ống t ạimột vùng giao thương với nước ngoài phát triển là Quảng Nam- Đà Nẵng, Phan Châu Trinh không ch ỉ ch ịuảnh hưởng Tân thư, ảnh hưởng của Nguyễn Lộ Trạch (tác giả Thiên hạ đại thế luận) mà còn chịu ảnhhưởng của nhiều nhà dân chủ tư sản Pháp, Ấn Độ.Tháng 8-1906, sau khi từ Nhật Bản về, Tây Hồ viết Thư ngỏ gửi Toàn quyền Pôn Bô (Paul Be au) và l ập t ứctrở thành thủ lĩnh của xu hướng cải cách trong cả nước. Ông ch ủ trương d ựa vào ng ười Pháp đánh đ ổ giaicấp phong kiến, phát triển kinh tế TBCN ở nước ta, rồi mới tính đến đ ộc lập. Ông g ọi đó là k ế sách ỷ Phápcầu tiến bộ, tiến hành song song duy tân, đánh đổ chế độ phong kiến, quan trường.Ở nước ta lúc đó cũng không ít người nghĩ như vậy và trở thành đ ồng chí c ủa ông nh ư Lương Văn Can,Nguyễn Quyền, Lê Đại, Đào Nguyên Phổ (Bắc Kỳ), Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Nguy ễn Th ượng Hi ền(Trung Kỳ), Trần Chánh Chiếu, Nguyễn An Hưởng (Nam Kỳ). Nhưng Phan Châu Trinh cũng nh ư các sĩ phucải cách, không ai nghĩ tới một đảng chính trị cho xu h ướng của mình. Đi ều này đã ph ần nào quy ết đ ịnh tínhcách, bước đi của xu hướng này.Trước hết, ở địa bàn trung tâm là Trung Kỳ từ 1906 đến 1908, Phan Châu Trinh tr ực ti ếp lãnh đ ạo phong tràoDuy Tân và phong trào chống thuế. Để cổ vũ cho lối học thực nghi ệp, t ừ năm 1906, Phan Châu Trinh chothành lập hàng chục trường dạy chữ Quốc ngữ, chữ Pháp, văn hóa k ỹ thuật, lớn nh ất là tr ường Diên Phong.Các sĩ phu cải cách cũng rất chú trọng phát triển kinh t ế, l ập ra các h ội buôn (l ớn nh ất là ở H ội An, PhanThiết với Liên Thành thương quán nổi tiếng), kinh doanh hàng d ệt v ải, lâm s ản (qu ế, chè), nông s ản (g ạo,ngô, sắn), hải sản... giao thương cả với nước ngoài.Hoạt động sôi động hơn cả là trên lĩnh vực t ư t ưởng, sinh hoạt, với khẩu hiệu để răng tr ắng, c ắt tóc ng ắn, ănvận theo lối mới, họ tiến tới phê phán gay gắt biểu trưng của chế đ ộ phong kiến nh ư xé áo lam, gi ật bàingà...Từ phong trào cắt tóc khi lan xuống nông thôn, đã dần bi ến thành phong trào kháng thu ế c ủa nôngdân. Từ Hội An, Đại Lộc (Quảng Nam) phong trào lan xuống Phú Yên, Khánh Hòa, lan ra Hà Tĩnh, ThanhHóa, bao vây các phủ huyện, có khi bắt đi cả quan chức địa ph ương, đòi gi ảm s ưu thuế, th ậm chí có n ơi còncướp chính quyền ở địa phương...Đến đây, phong trào đã vượt khỏi sự kiểm soát của các sĩ phu cải cách. Th ực dân Pháp đã l ợi d ụng s ự ki ệnnày, thẳng tay đàn áp phong trào Duy Tân Trung Kỳ. Một s ố sĩ phu b ị chém nh ư Trần Quý Cáp, Lê Khi ết vàhàng chục người bị án lưu đày ở Côn Đảo như Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đ ức K ế…Ở Bắc Kỳ, sự ra đời Đông Kinh nghĩa thục tại Hà Nội có thể coi là s ự nối dài của phong trào Duy Tân. Ởđây, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền được sự ủng hộ của Hoàng Tăng Bí, Dương Bá Trạc, Lê Đ ại, VõHoàng, Phạm Duy Tốn... học theo kinh nghiệm của Nhật Bản đã m ở trường t ư th ục tháng 3-1907.Trường chủ trương dạy theo lối mới, chú trọng khoa học tự nhiên, h ọc sinh học b ằng ch ữ Quốc ng ữ, Hán vàPháp văn. Ban Giáo dục gồm nhiều nhân vật nổi tiếng như Nguyễn Th ượng Hiền, Hoàng Tăng Bí, D ươngBá Trạc, Lê Đại, Nguyễn Văn Vĩnh... Phan Châu Trinh là ng ười th ường xuyên góp ý và tr ực ti ếp gi ảng d ạy.Số học sinh lên tới 1000 người, có già trẻ, trai gái và được chia thành 8 l ớp. Nhà tr ường th ường cho h ọc sinhđi ngoại khóa, tham gia các cuộc bình giảng thơ văn, nói chuyện v ới dân chúng.Ngoài Ban Giáo dục, trường còn có 3 ban khác: Ban Tài chính, Ban C ổ đ ộng và Ban Tr ước tác.Ban Cổ động lo việc kêu gọi dân chúng chống bọn hủ Nho (Văn t ế sống h ủ Nho, Đi ếu h ủ Nho...), c ổ đ ộngra báo Quốc ngữ. Chính Ban này có sáng kiến mua l ại bản quyền t ờ Đại Nam đồng văn nh ật báo, t ờ báochữ Hán đầu tiên ở Hà Nội, cho tục bản thành tờ Đăng cổ tùng báo (ch ữ Quốc ng ữ, ch ữ Hán) v ừa là c ơ quanngôn luận của trường, vừa tuyên truyền những tư tưởng cải cách.Ban Trước tác, thực chất là một nhà xuất bản đầu tiên của xứ B ắc Kỳ, đã ph ụ trách vi ệc xu ất b ản m ột lo ạtsách b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phan Chu Trinh với xu hướng cải cách Phan Chu Trinh với xu hướng cải cáchXu hướng cải cách ở nước ta được báo hiệu khoảng năm 1902 khi xuất hiện tác ph ẩm Văn minh tânhọc sách (tác phẩm vô danh). Trong tác phẩm này, lần đầu tiên xuất hi ện một tư tưởng mới l ạ làmuốn chấn hưng dân trí, dân khí, phải bắt đầu bằng con đường cải cách, ch ủ yếu là v ề kinh t ế vàvăn hóa (với 6 biện pháp gọi là 6 đường).Xu hướng cải cách ở nước ta được báo hiệu khoảng năm 1902 khi xuất hi ện tác ph ẩm Văn minh tân h ọcsách (tác phẩm vô danh). Trong tác phẩm này, lần đầu tiên xuất hiện một t ư t ưởng m ới l ạ là mu ốn ch ấnhưng dân trí, dân khí, phải bắt đầu bằng con đường cải cách, ch ủ yếu là về kinh t ế và văn hóa (v ới 6 bi ệnpháp gọi là 6 đường).Phan Châu Trinh (1872-1926), hiệu là Tây Hồ, là một sĩ phu t ư sản hóa, có đ ường l ối, th ủ pháp cách m ạngtrái ngược với Phan Bội Châu. Ông đỗ Phó bảng năm 1901, cự tuy ệt con đ ường quan tr ường, l ại s ống t ạimột vùng giao thương với nước ngoài phát triển là Quảng Nam- Đà Nẵng, Phan Châu Trinh không ch ỉ ch ịuảnh hưởng Tân thư, ảnh hưởng của Nguyễn Lộ Trạch (tác giả Thiên hạ đại thế luận) mà còn chịu ảnhhưởng của nhiều nhà dân chủ tư sản Pháp, Ấn Độ.Tháng 8-1906, sau khi từ Nhật Bản về, Tây Hồ viết Thư ngỏ gửi Toàn quyền Pôn Bô (Paul Be au) và l ập t ứctrở thành thủ lĩnh của xu hướng cải cách trong cả nước. Ông ch ủ trương d ựa vào ng ười Pháp đánh đ ổ giaicấp phong kiến, phát triển kinh tế TBCN ở nước ta, rồi mới tính đến đ ộc lập. Ông g ọi đó là k ế sách ỷ Phápcầu tiến bộ, tiến hành song song duy tân, đánh đổ chế độ phong kiến, quan trường.Ở nước ta lúc đó cũng không ít người nghĩ như vậy và trở thành đ ồng chí c ủa ông nh ư Lương Văn Can,Nguyễn Quyền, Lê Đại, Đào Nguyên Phổ (Bắc Kỳ), Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Nguy ễn Th ượng Hi ền(Trung Kỳ), Trần Chánh Chiếu, Nguyễn An Hưởng (Nam Kỳ). Nhưng Phan Châu Trinh cũng nh ư các sĩ phucải cách, không ai nghĩ tới một đảng chính trị cho xu h ướng của mình. Đi ều này đã ph ần nào quy ết đ ịnh tínhcách, bước đi của xu hướng này.Trước hết, ở địa bàn trung tâm là Trung Kỳ từ 1906 đến 1908, Phan Châu Trinh tr ực ti ếp lãnh đ ạo phong tràoDuy Tân và phong trào chống thuế. Để cổ vũ cho lối học thực nghi ệp, t ừ năm 1906, Phan Châu Trinh chothành lập hàng chục trường dạy chữ Quốc ngữ, chữ Pháp, văn hóa k ỹ thuật, lớn nh ất là tr ường Diên Phong.Các sĩ phu cải cách cũng rất chú trọng phát triển kinh t ế, l ập ra các h ội buôn (l ớn nh ất là ở H ội An, PhanThiết với Liên Thành thương quán nổi tiếng), kinh doanh hàng d ệt v ải, lâm s ản (qu ế, chè), nông s ản (g ạo,ngô, sắn), hải sản... giao thương cả với nước ngoài.Hoạt động sôi động hơn cả là trên lĩnh vực t ư t ưởng, sinh hoạt, với khẩu hiệu để răng tr ắng, c ắt tóc ng ắn, ănvận theo lối mới, họ tiến tới phê phán gay gắt biểu trưng của chế đ ộ phong kiến nh ư xé áo lam, gi ật bàingà...Từ phong trào cắt tóc khi lan xuống nông thôn, đã dần bi ến thành phong trào kháng thu ế c ủa nôngdân. Từ Hội An, Đại Lộc (Quảng Nam) phong trào lan xuống Phú Yên, Khánh Hòa, lan ra Hà Tĩnh, ThanhHóa, bao vây các phủ huyện, có khi bắt đi cả quan chức địa ph ương, đòi gi ảm s ưu thuế, th ậm chí có n ơi còncướp chính quyền ở địa phương...Đến đây, phong trào đã vượt khỏi sự kiểm soát của các sĩ phu cải cách. Th ực dân Pháp đã l ợi d ụng s ự ki ệnnày, thẳng tay đàn áp phong trào Duy Tân Trung Kỳ. Một s ố sĩ phu b ị chém nh ư Trần Quý Cáp, Lê Khi ết vàhàng chục người bị án lưu đày ở Côn Đảo như Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đ ức K ế…Ở Bắc Kỳ, sự ra đời Đông Kinh nghĩa thục tại Hà Nội có thể coi là s ự nối dài của phong trào Duy Tân. Ởđây, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền được sự ủng hộ của Hoàng Tăng Bí, Dương Bá Trạc, Lê Đ ại, VõHoàng, Phạm Duy Tốn... học theo kinh nghiệm của Nhật Bản đã m ở trường t ư th ục tháng 3-1907.Trường chủ trương dạy theo lối mới, chú trọng khoa học tự nhiên, h ọc sinh học b ằng ch ữ Quốc ng ữ, Hán vàPháp văn. Ban Giáo dục gồm nhiều nhân vật nổi tiếng như Nguyễn Th ượng Hiền, Hoàng Tăng Bí, D ươngBá Trạc, Lê Đại, Nguyễn Văn Vĩnh... Phan Châu Trinh là ng ười th ường xuyên góp ý và tr ực ti ếp gi ảng d ạy.Số học sinh lên tới 1000 người, có già trẻ, trai gái và được chia thành 8 l ớp. Nhà tr ường th ường cho h ọc sinhđi ngoại khóa, tham gia các cuộc bình giảng thơ văn, nói chuyện v ới dân chúng.Ngoài Ban Giáo dục, trường còn có 3 ban khác: Ban Tài chính, Ban C ổ đ ộng và Ban Tr ước tác.Ban Cổ động lo việc kêu gọi dân chúng chống bọn hủ Nho (Văn t ế sống h ủ Nho, Đi ếu h ủ Nho...), c ổ đ ộngra báo Quốc ngữ. Chính Ban này có sáng kiến mua l ại bản quyền t ờ Đại Nam đồng văn nh ật báo, t ờ báochữ Hán đầu tiên ở Hà Nội, cho tục bản thành tờ Đăng cổ tùng báo (ch ữ Quốc ng ữ, ch ữ Hán) v ừa là c ơ quanngôn luận của trường, vừa tuyên truyền những tư tưởng cải cách.Ban Trước tác, thực chất là một nhà xuất bản đầu tiên của xứ B ắc Kỳ, đã ph ụ trách vi ệc xu ất b ản m ột lo ạtsách b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu về Phan Chu Trinh di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử phong trào cần vươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Lịch sử có đáp án - Sở GD&ĐT Gia Lai
6 trang 205 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 109 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0 -
7 trang 60 0 0
-
82 trang 57 0 0
-
Ebook Tiểu truyện danh nhân - Tôn Thất Thuyết và những văn thân trong phong trào Cần Vương: Phần 2
83 trang 47 0 0 -
86 trang 46 0 0
-
10 trang 46 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 - Trường TH-THCS Ia Chim
6 trang 42 0 0