Danh mục

Phân công thực thi quyền lực nhà nước và phân cấp trong Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 260.25 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích, luận giải về phân công, phân cấp thực thi quyền lực nhà nước trong Hiến pháp Việt Nam năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (CQĐP) năm 2015, đưa ra một số giải pháp bảo đảm thực hiện phân quyền, phân cấp giữa trung ương và CQĐP ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân công thực thi quyền lực nhà nước và phân cấp trong Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT PHÊN CÖNG THÛÅC THI QUYÏÌN LÛÅC NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHÊN CÊËP TRONG HIÏËN PHAÁP NÙM 2013 VAÂ LUÊÅT TÖÍ CHÛÁC CHÑNH QUYÏÌN ÀÕA PHÛÚNG NÙM 2015 Phạm Hồng Thái * Nguyễn Thế Linh** * GS,TS. Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. ** ThS. Công an TP. Hải Phòng. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khoá: phân công, phân Bài viết phân tích, luận giải về phân công, phân cấp thực thi quyền lực nhà quyền, phân cấp, quyền lực nhà nước trong Hiến pháp Việt Nam năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền nước địa phương (CQĐP) năm 2015, đưa ra một số giải pháp bảo đảm thực hiện Lịch sử bài viết: phân quyền, phân cấp giữa trung ương và CQĐP ở Việt Nam. Nhận bài: 16/12/2016 Biên tập: 16/01/2017 Duyệt bài: 18/02/2017 Article Infomation: Abstract: Keywords: Assignments, This article provides analysis and discussions of the ideas of assignments, Separation, Decentralization, decentralization of state power in the Vietnamese Constitution of 2013 and State Power the Law on Organization of Local Governments of 2015, and also suggests Article History: solutions to ensure the state power separation, state power decentralization between the central authorities and the local ones in practices in Vietnam. Received: 16 Dec. 2016 Edited: 16 Jan. 2017 Approved: 18 Feb. 2017 T ư tưởng phân quyền hình thành rất Sự phân công thực thi quyền lực đã sớm trong lịch sử tư tưởng chính trị được thể hiện trong các Hiến pháp Việt Nam - pháp lý của nhân loại, là phương năm 1946, 1959, 1980, 1992 và Hiến pháp thức tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước, năm 2013, thông qua các quy định của Hiến nhằm chống lại sự chuyên quyền, hạn chế pháp về vị trí chính trị - hiến pháp và các quyền lực nhà nước, đồng thời là hiện thực nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà pháp lý và thực tiễn trong quản lý nhà nước nước1. Thuật ngữ phân quyền, phân cấp và ở nhiều quốc gia trên thế giới. nội dung, nguyên tắc phân quyền, phân cấp 1 Phạm Hồng Thái (2014), “Làm rõ những quy định của Hiến pháp về vị trí, vai trò pháp lý của Chính phủ” trong sách: “Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - nền tảng chính trị, pháp lý cho công cuộc đổi mới toàn diện đất nước”, Nxb. Lao động Xã hội, Hà Nội, tr. 300. NGHIÏN CÛÁU Söë 05(333) T3/2017 LÊÅP PHAÁP 3 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT thực thi quyền lực nhà nước giữa trung ương pháp”, Tòa án nhân dân “...thực hiện quyền và địa phương, giữa cấp trên và cấp dưới lần tư pháp”, Viện kiểm sát nhân dân “...thực đầu tiên được sử dụng chính thức trong Luật hiện quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư Tổ chức CQĐP ở nước ta năm 2015. Bài pháp”. Những quy định này tạo nên cơ chế viết tập trung phân tích, luận giải tư tưởng phân công thực thi quyền lực nhà nước theo phân công, phân cấp thực thi quyền lực nhà chiều ngang được thực hiện thông qua các nước trong Hiến pháp năm 2013; phân quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc quyền, phân cấp trong Luật Tổ chức CQĐP hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm năm 2015 và đưa ra một số giải pháp bảo sát nhân dân và các thiết chế (Chủ tịch nước, đảm thực hiện phân công, phân quyền, phân Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà cấp ở nước ta hiện nay. nước), nhằm tạo nên cơ chế kiểm soát giữa 1. Hiến pháp năm 2013 quy định về phân các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện công, phân cấp giữa trung ương và địa các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. phương Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 đặt nền Quan điểm “quyền lực nhà nước là tảng cho cơ chế phân công, phân cấp giữa thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm trung ương và địa phương, thông qua quy soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc định: “CQĐP tổ chức và bảo đảm việc thi thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư hành Hiến pháp và pháp luật tại địa phương; pháp”2 đã được ghi nhận trong Văn kiện Đại quyết định các vấn đề của địa phương do hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng luật định; chịu sự kiểm tra của cơ quan nhà Cộng sản Việt Nam. Thể chế hoá quan điểm nước cấp trên” (Điều 112). này, Hiến pháp năm 2013 khẳng định cách Với quy định này, CQĐP có trách thức tổ chức quyền lực và kiểm soát quyền nhiệm tự tổ chức thực hiện Hiến pháp và lực nhà nước ở nước ta: “quyền lực nhà pháp luật và đảm bảo việc thi hành Hiến nước là thống nhất, có sự phân công, phối pháp và pháp luật tại địa phương bằng việc hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước tạo ra các điều kiện, tiền đề về chính trị, kinh trong việc thực hiện các quyền lập pháp, tế, văn hóa - xã hội, tổ chức - pháp lý, bằng hành pháp, tư pháp” (Điều 2). Quy định này khả năng của ...

Tài liệu được xem nhiều: