Danh mục

Phần cứng điện tử, kỹ thuật sửa chữa máy tính - Chương 2

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 426.16 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CÁC HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ QUÁ TRÌNH KHỞI ĐỘNG MÁY PCMục tiêu : Sau khi học xong, học sinh có khả năng - Phân biệt các hệ thống cấp bậc trong PC. - Liệt kê công dụng của các hệ điều hành thông dụng. - Nắm các chức năng của hệ điều hành MS-DOS hoặc Windows. - Vẽ chu trình khởi động máy. Yêu cầu : Nắm được nguyên lý hoạt động của máy tínhNội dung : - Hệ thống cấp bậc trong PC - Tìm hiểu các hệ điều hành thông dụng - Khảo sát hệ điều hành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần cứng điện tử, kỹ thuật sửa chữa máy tính - Chương 2 24CHƯƠNG 2 : CÁC HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ QUÁ TRÌNH KHỞI ĐỘNG MÁY PC Mục tiêu : Sau khi học xong, học sinh có khả năng - Phân biệt các hệ thống cấp bậc trong PC. - Liệt kê công dụng của các hệ điều hành thông dụng. - Nắm các chức năng của hệ điều hành MS-DOS hoặc Windows. - Vẽ chu trình khởi động máy. Yêu cầu : Nắm được nguyên lý hoạt động của máy tính Nội dung : - Hệ thống cấp bậc trong PC - Tìm hiểu các hệ điều hành thông dụng - Khảo sát hệ điều hành MS - DOS - Quá trình khởi động của máy Là kỹ thuật viên máy tính, điều quan trọng sống còn đối với bạn là hiểu được mối quan hệgiữa phần cứng và phần mềm của PC. Vào những ngày máy tính mới xuất hiện người ta chỉ chú ýđến phần cứng. Do bởi những phần mềm thửa ban đầu ấy chỉ được viết cho máy tính cụ thể thôi(như máy PDP của DEC hoặc IBM 7094 của IBM chẳng hạn) và các máy tính lúc ấy rất hạn chế vềkhả năng lưu trữ và xử lý, nên các phần mềm chỉ xuất hiện như một giải pháp sau cùng (hiện nay,chúng ta vẫn thấy sự phát triển phần mềm bị tụt hậu so với phần cứng). Với sự ra đời của các máytính cá nhân vào giữa những năm 1970, các nhà thiết kế máy nhận ra rằng cần có một sự lựa chọnrộng rãi về phần mềm để làm cho các máy PC hấp dẫn công chúng. Thay vì viết những phần mềmdành riêng cho các máy cụ thể, có lẽ cần có một môi trường đồng nhất hơn để quản lý các tàinguyên hệ thống và làm nền tảng để chạy các chương trình ứng dụng. Theo cách đó các ứng dụngphải có tính dễ trao đổi giữu các máy, nơi mà trước đó các tài nguyên phần cứng vốn không tươngthích với nhau. Cái môi trường ứng dụng đồng nhất này trở thành cái gọi là Hệ điều hành(Operating System - OS). Khi IBM thiết kế máy PC, họ đã chọn cấp phép cho một hệ điều hành đơngiản, được phát triển từ một công ty mới ra đời Microsoft. Mặc dù chúng ta làm việc thường xuyên với phần cứng, nhưng phải nhận thức rằng hệ điềuhành có ảnh hưởng sâu sắc lên các tài nguyên của PC, và lên cách thức cấp phát các tài nguyên đócho mỗi ứng dụng phần mềm riêng lẻ. Điều này đặc biệt đúng đối với những hệ điều hành phức tạphơn sau này, như Windows XP và Linux chẳng hạn. Mọi kỹ thuật viên có nghề đều cảm nhận sựthật rằng mọi trục trặc của hệ điều hành đều gây ra vấn đề với hiệu năng hoạt động của PC. Phầnnày giải thích mối quan hệ giữa phần cứng và phần mềm PC, minh hoạ một số đặc điểm chính trongcác hệ điều hành tiêu biểu, và các bước của quá trình khởi động tiêu biểu của một máy PC.I. HỆ THỐNG CẤP BẬC TRONG PC Trước khi đi sâu vào hệ điều hành, chúng ta phải hiểu được mối quan hệ phức tạp (và thườngkhiến người ta rối trí) giữa phần cứng và phần mềm của PC. Mối quan hệ này được minh hoạ bởihình sau : Hardware HBài giảng KTSC Máy tính http://www.ebook.edu.vn H.V.Hà H 25 Hình : Hệ thống cấp bậc trong một máy PC thông thườngI.1. Phần cứng Phần cứng tạo nên cốt lõi của một máy PC, không có máy tính nào là không có phần cứngbao gồm các mạch điện tử, các ổ đĩa, các bo mạch mở rộng, các bộ nguồn, các thiết bị ngoại vi,những dây và cáp nối giữa chúng với nhau. Không chỉ bản thân PC, nó còn bao gồm cả monitor, bànphím, thiết bị trot, máy in...Bằng cách gởi những thông tin số hoá đến những cổng hoặc địa chỉ khácnhau trong bộ nhớ, nó có thể điều tác (điều động và tác động) lên hầu như mọi thứ có nối với CPUcủa máy. Đáng tiếc là, việc điều khiển phần cứng là một quá trình khó khăn, đòi hỏi phải có sự hiểubiết cặn kẽ về kiến trúc điện tử (và kỹ thuật số) của PC. Làm thế nào mà Microsoft có thể phát triểnhệ điều hành mà hoạt động được trên máy AT dùng chip 286 cũng như máy đời mới dựa trên chipPentium? Do bởi mỗi nhà chế tạo PC đều thiết kế hệ thống mạch điện điện tử trong máy của họ (đặcbiệt là mạch điện của bo mạch chính) một cách khác biệt, nên hầu như không thể nào tạo ra một hệđiều hành vạn năng (dùng được cho mọi máy) mà không có một phương tiện giao tiếp (interface)nào đó giữa hệ điều hành chuẩn ấy và những phần cứng vô cùng đa dạng trên thi trường. Phươngtiện giao tiếp này được thực hiện bởi BIOS (Basic Input/Output System)I. 2. BIOS Nói một cách đơn giản, BIOS là một tập hợp các đoản trình hay dịch vụ (service), theo cáchgọi chính thức của các nhà lập trình, vốn được thiết kế để điều hành từng tiểu hệ thống (subsystem)phần cứng chính của PC (tức các tiểu hệ thống hiển thị hình, đĩa, bàn phím, v v..), có một tập hợpcác lời gọ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: