Danh mục

Phân hóa giàu- nghèo ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.41 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích thực trạng phân hóa giàu - nghèo ở nước ta hiện nay thể hiện ở sự chênh lệch về thu nhập giữa các khu vực dân cư, các vùng, miền, ngành nghề, doanh nghiệp, ở sự chênh lệch về mức sống, chi tiêu, hưởng thụ các dịch vụ xã hội. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế sự phân hóa giàu - nghèo đang có chiều hướng gia tăng ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân hóa giàu- nghèo ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải phápTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6 (67) - 2013PHÂN HÓA GIÀU - NGHÈO Ở VIỆT NAM HIỆN NAYTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPBÙI THỊ HOÀN*Tóm tắt: Bài viết phân tích thực trạng phân hóa giàu - nghèo ở nước ta hiện naythể hiện ở sự chênh lệch về thu nhập giữa các khu vực dân cư, các vùng, miền,ngành nghề, doanh nghiệp, ở sự chênh lệch về mức sống, chi tiêu, hưởng thụ cácdịch vụ xã hội. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế sự phânhóa giàu - nghèo đang có chiều hướng gia tăng ở nước ta.Từ khóa: Phân hóa giàu - nghèo, thu, nhập, mức sống xóa đói giảm nghèo.1. Mở đầuKể từ khi Việt Nam tiến hành đổi mớiđất nước (năm 1986) đến nay, nền kinh tếliên tục phát triển, đạt được những thànhtựu rất đáng khích lệ với tốc độ tăngtrưởng khá cao; đời sống của nhân dânđược cải thiện về nhiều mặt. Tuy nhiên,tình trạng phân hóa giàu - nghèo trongcác tầng lớp dân cư lại gia tăng vớikhoảng cách ngày càng lớn; điều đó đãtrở thành một vấn đề xã hội bức xúc đòihỏi chúng ta phải rất quan tâm và tìm racác giải pháp khắc phục phù hợp.2. Thực trạng phân hóa giàu - nghèoThực trạng phân hóa giàu - nghèo ởnước ta hiện nay thể hiện rất đa dạng,nhưng chủ yếu là thể hiện ở sự chênhlệch về thu nhập, mức sống chi tiêu, sựhưởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bảngiữa các nhóm dân cư; giữa các vùng,miền; giữa nông thôn và thành thị.Thứ nhất, phân hóa giàu nghèo thểhiện ở sự chênh lệch về thu nhập giữacác khu vực dân cư, giữa các vùng,74miền. Theo cách tính của Ngân hàngThế giới và Tổng cục Thống kê, chênhlệch thu nhập giữa nhóm 20% có thunhập cao nhất so với nhóm 20% có thunhập thấp nhất (trong cả nước) năm1990 là 4,1 lần, năm 1991 tăng lên 4,2lần, năm 1993 tăng lên 6,2 lần, năm1994 là 6,5 lần, năm 1995 tăng 7,0 lần,đến năm 2004 tăng 8,4 lần. Năm 2010,thu nhập bình quân 1 người/tháng củanhóm hộ giàu nhất gấp 9,2 lần(1) thunhập nhóm hộ nghèo nhất.Theo Viện Nghiên cứu Quản lý kinhtế Trung ương (CIEM), khoảng cáchchênh lệch về thu nhập giữa các thànhphố, các vùng miền tại Việt Nam năm2011 rất cao. Chẳng hạn như, thu nhậpbình quân đầu người ở Thủ đô Hà Nội làTiến sĩ, Trường Cao đẳng Thương mại và Dulịch Hà Nội.(1)Tổng cục Thống kê (2010), Một số kết quảchủ yếu từ khảo sát mức sống hộ dân cư năm2010, default.aspx?tabid=417&idmid=4&ItemID=11138, http//www.gos.gov.vn/.(*)Phân hóa giàu - nghèo ở Việt Nam hiện nay...hơn 1.850 đô la Mỹ (USD)/năm, ở Thànhphố Hồ Chí Minh khoảng 3.000 USD, ởCần Thơ khoảng 2.350 USD(2); ở NamĐịnh chỉ đạt 19,2 triệu đồng/năm (khoảng900 USD), ở Bắc Kạn là 14,6 triệu đồng(khoảng hơn 700 USD), ở Quảng Ngãichưa đến 9 triệu đồng/người/năm (hơn400 USD), ở Hà Giang chưa đến 6 triệuđồng/năm (dưới 300 USD).Thứ 2, phân hóa giàu nghèo thể hiệnở sự chênh lệch về thu nhập trong cácngành nghề, các doanh nghiệp. Kết quảđiều tra về tiền lương và thu nhập củangười lao động do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội thực hiện ở 250doanh nghiệp trong khoảng thời gian từ2002 đến 2008(3) cũng cho thấy có sựchênh lệch lớn về thu nhập của ngườilao động tính theo ngành. Chẳng hạn,các ngành sản xuất và phân phối điện,khí đốt, nước trả lương cao nhất là 4,039triệu đồng/người/tháng; còn ngành thủysản chỉ trả lương cao nhất là 819.000đồng/người/tháng. Người lao động cótrình độ chuyên môn kỹ thuật cao thunhập cao gấp 3,5 lần so với lao độngphổ thông, gấp 2,28 lần so với lao độngcó trình độ sơ cấp. Người ở vị trí quảnlý cao cấp trong doanh nghiệp thu nhậpbình quân 10,231 triệu đồng/người/tháng,gấp 9,86 lần so với lao động phổ thông,gấp 2,29 lần so với lao động quản lýbậc trung.Khoảng cách giàu – nghèo chỉ thểhiện ở sự chênh lệch về thu nhập hàngtháng giữa những người lao động trongcác doanh nghiệp, mà còn thể hiện ở sốtiền thưởng Tết. Chẳng hạn, năm 2011 ởThành phố Hồ Chí Minh, mức thưởngTết cao nhất là 532 triệu đồng/người,thấp nhất là 330.000 đồng/người, chênhlệch hơn 1.600 lần. Tại Hà Nội, mứcthưởng Tết cao nhất là 72,9 triệu đồngvà thấp nhất là 200.000 đồng, chênhlệch gần 365 lần(4).Thứ ba, phân hóa giàu nghèo thểhiện ở sự chênh lệch về mức sống, chitiêu, hưởng thụ, tiếp cận các dịch vụ xãhội. Nếu năm 1993, chi tiêu bình quânđầu người của những hộ gia đình giàunhất cao gấp 5 lần so với hộ gia đìnhnghèo nhất, thì năm 2004, tỷ lệ này là7,27 lần(5). Năm 2010, theo số liệu củaTổng cục Thống kê, chi tiêu bình quânmột người/tháng cũng có sự chênhlệch: ở khu vực nông thôn là 950 nghìnđồng, ở khu vực thành thị là 1.828nghìn đồng. Khu vực thành thị có mứcchi tiêu cho đời sống cao gấp 1,94 lầnkhu vực nông thôn, nhóm giàu nhất cómức chi tiêu cho đời sống cao gấp 4,7lần so với nhóm hộ nghèo nhất. Nhómhộ giàu nhất có mức chi tiêu về hànghóa, dịch vụ tiêu dùng ngoài ăn uốngcao gấp 7,5 lần so với nhóm hộ nghèonhất. Trong đó, chi về nhà ở, điệnChênh lệch thu nhập tại Việt Nam đangtăng, http//dantri.com.vn, 28/06/2012.(3)Tiền lương củ ...

Tài liệu được xem nhiều: