Danh mục

PHẦN I :TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Số trang: 35      Loại file: doc      Dung lượng: 3.17 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,500 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Áp suất môi trường Pk là áp suất khí quyển trước khi nạp vào động cơ ( với động cơ không tăng áp ta có áp suất khí quyển bằng áp suất trước khi nạp nên ta chọn Pk = po.nhiệt độ môi trường được chọn lựa theo nhiệt độ bình quân của cả năm vì đây là động cơ không tăng áp nên ta có nhiệt độ môi trường bằng nhiệt độ trước xupap nạp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẦN I :TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 2TRONG MỤC LỤCPHẦN I :TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC ................................................................... 3I ) Trình tự tính toán : ................................................................................................................. 3II )Tính toán các quá trình công tác :.......................................................................................... 4III ) Vẽ và hiệu đính đồ thị công :............................................................................................. 11PHẦN II : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC ............................................... 17I ) Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học :........................................................................ 171.1 ) Đường biểu diễn hành trình của piston x = ƒ(α) ............................................................. 171.2 ) Đường biểu diễn tốc độ của piston v = f(α) .................................................................... 171.3 Đường biểu diễn gia tốc của piston j = f( x) ....................................................................... 18II )Tính toán động học : ............................................................................................................ 202.1 )Các khối lượng chuyển động tịnh tiến : ............................................................................ 202.2 ) Các khối lượng chuyển động quay :................................................................................. 202.3 ) Lực quán tính :.................................................................................................................. 212.4)Vẽ đường biểu diễn lực quán tính : .................................................................................... 222.5 ) Đường biểu diễn v = ƒ(x) ................................................................................................. 232.6 ) Khai triển đồ thị công P–V thành pkt =ƒ(α) .................................................................... 232.7 )Khai triển đồ thị Pj = ƒ(x) thành Pj = ƒ(α)......................................................................... 242.8 ) Vẽ đồ thị PΣ = ƒ(α). .......................................................................................................... 252.9 ) Vẽ đồ thị lực tiếp tuyến T = ƒ(α) và đồ thị lực pháp tuyến Z = ƒ(α)............................... 252.10 )Vẽ đường biểu diễn ΣT = ƒ(α) của động cơ nhiều xy lanh. ............................................ 292.11 Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu............................................................................ 31Chương III :TÍNH NGHIỆM BỀN CÁC CHI TIẾT CHÍNH .................................................. 34I )Tính nghiệm bền trục khuỷu : ............................................................................................... 341 ) Trường hợp chịu lực ( Pz max ) :.............................................................................................. 352 ) Trường hợp chịu lực ( Tmax ) ............................................................................................... 36Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 2 ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 3TRONG PHẦN I :TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGI ) Trình tự tính toán :1.1 )Số liệu ban đầu : 1- Công suất của động cơ Ne Ne =125 (mã lực) =91,94 (Kw) 2- Số vòng quay của trục khuỷu n n =2500 (vg/ph) 3- Đường kính xi lanh D D =120 (mm) 4- Hành trình piton S S =145 (mm) 5- Dung tích công tác Vh π.D2.S Vh = = 1,63 (l) 4 6- Số xi lanh i i=4 7- Tỷ số nén ε ε =18,7 8- Thứ tự làm việc của xi lanh (1-2-4-3) 9- Suất tiêu hao nhiên liệu ge g e =188 (g/ml.h) 10- Góc mở sớm và đóng muộn của xupáp nạp α1 ; α2 α1 =8 (độ) α2 =38 (độ) 11- Góc mở sớm và đóng muộn của xupáp thải β1 , β 2 β1 =44 (độ) β 2 =8 (độ) 12- Chiều dài thanh truyền ltt ltt =280 (mm) 13- Khối lượng nhóm pitton mpt mpt =3,5 (kg) 14- Khối lượng nhóm thanh truyền mtt mtt =4 (kg)1.2 )Các thông số cần chọn : 1 )Áp suất môi trường :pk Áp suất môi trường pk là áp suất khí quyển trước khi nạp vào đông cơ (với đôngcơ không tăng áp ta có áp suất khí quyển bằng áp suất trước khi nạp nên ta chọn pk =po Ở nước ta nên chọn pk =po = 0,1 (MPa) 2 )Nhiệt độ môi trường :Tk Nhiệt độ môi trường được chọn lựa theo nhiệt độ bình quân của cả năm Vì đây là động cơ không tăng áp nên ta có nhiệt độ môi trường bằng nhiệt độtrước xupáp nạp nên : Tk =T0 =24ºC =297ºK 3 )Áp suất cuối quá trình nạp :pa Áp suất Pa phụ thuộc vào rất nhiều thông số như chủng loại đông cơ ,tính năng tốcđộ n ,hệ số cản trên đường nạp ,tiết diện lưu thông… Vì vậy cần xem xét đông cơ đangtính thuộc nhóm nào để lựa chọn Pa Áp suất cuối quá trình nạp ta lấy pa =0,9.pk =0,9.0,1 = 0,09 (MPa) 4 )Áp suất khí thải Pr : Áp suất khí thải cũng phụ thuộc giống như pa Áp suất khí thải có thể chọn trong phạm vi :Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 3 ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 4TRONG pr= ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: