Danh mục

Phần III Thiết kế móng

Số trang: 37      Loại file: doc      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Phần III Thiết kế móng" cung cấp cho các bạn những kiến thức về: phân tích số liệu địa chất, chọn phương án móng, thiết kế cọc bê tông cốt thép. Đây là những kiến thức mà các bạn chuyên ngành Xây dựng nên biết, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần III Thiết kế móng CHƯƠNG I:PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT.I.TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ:-TCVN 205-1998:Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế.-TCVN 195-1997:Nhà cao tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi.-TCVN 9395-2012:Cọc khoan nhồi - Thi công và nghiệm thu.-J.A.Hemsley (2000).II.ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH:-Mặt cắt địa chất tại nơi xây dựng công trình thể hiện như hình bên dưới: -0.6 -1.6 MÐTN ÐAT ÐAP -7.1 MNN BÙN SÉT NHÃO -16.6 SÉT PHA DEO -26.6 CÁT TRUNG VUA CHAT -38.6 SÉT PHA VÀNG NÂU TRANG THÁI CUNG -54.6 Hình 1 Mặt cắt địa chất lấy cot -0.6m tại mặt đất tự nhiên Bàng 1: Các chỉ tiêu cơ lý đất:Lớp đất 1 2 3 4 5 Đất Bùn sét Sét pha Cát trung Sét pha vàng nâuTên lớp đất đắp nhão dẻo chặt vừa trạng thái cứngChiều dày (m) 1 15 10 12 Khá sâuĐộ ẩm tự nhiên w (%) - 84.07 29.00 14.00 17.16Dung trọng tự nhiên γ w - 1.45 1.86 1.81 2.06(T/m3)Dung trọng đẩy nổi γ đn (T/m3) - 0.623 0.896 0.982 1.110Tỉ trọng hạt Gs - - 2.64 2.63 2.71Hệ số rỗng tự nhiên e - 2.27 0.83 0.66 0.54Giới hạn chảy WI (%) - 61.75 32.1 - 33.6Giới hạn dẻo Wp (%) - 32.17 24.10 - 16.92Độ sệt B - 1.75 0.61 - 0.01Mô đun biến dạng E (T/m2) - - 970 2400 1500Lực dính c (T/m2) - 0.76 2.30 - 2.81Goc ma sát trong ϕ (độ) - 0044’ 17052’ 330 22028’ - Địa chất thủy văn: • Mực nước ngầm xuất hiện tại khu vực xây công trình htay đổi theo mùa tuy nhiên mực nước tĩnh đo được tại cao độ - 6.5m so với mặt đất tự nhiên.Như vậy khi tính toán móng ở đây không xét ảnh hưởng của mực nước ngầm. -Đánh giá sơ bộ đất nền: + Lớp 1:đất đắp • Nằm từ mặt đất tự nhiên sâu từ -0.6 m đến -1.6 m. + Lớp 2:bùn sét nhão • Có độ sâu -1.6 m đến -16.6 m.Màu xám đen,ở trạng thái chảy,khả năng chịu tải yếu có chiều dày khá lớn 15m,không thể làm nền cho công trình. + Lớp 3:Sét pha dẻo • Có độ sâu từ -16.6 m đến -26.6 m.Màu nâu,ở trạng thái dẻo,khả năng chịu tải vừa,chiều dày khá lớn 10m,có thể làm nền cho công trình. + Lớp 4:Cát trung chặt vừa • Có độ sâu từ -26.6m đến -38.6m.Màu xám trắng,ở trạng thái chặt vừa,khả năng chịu tải khá,chiều dày khá lớn 12m,có thể làm nền cho công trình. + Lớp 5:Sét pha vàng nâu trạng thái cứng • Rất sâu, màu vàng nâu,ở trạng thái cứng,khả năng chịu tải lớn,biến dạng lún nhỏ,chiều dày lớn,tuy nhiên ở khá sâu -38.6 m.Sức chịu tải của đất nền: Đánh giá sức chịu tải của đất nền dựa vào áp lực tiêu chuẩn Rtc của đất nền trên cơ sởbề rộng móng b = 1 m và độ sâu chôn móng dự kiến h = 2m và mực nước ngầm ổn định ởcao trình -7.1 m so với cao trình mặt đất tự nhiên. Áp lực tiêu chuẩn được tính bằng công thức sau: R tc = m[ ( A.b + B.h )γ + Dc ] Trong đó: m: hệ số điều kiện làm việc m = 0,6: đối với cát bụi bão hoà nước m = 0,8: đối với cát nhỏ bảo hoà nước m = 1: đối với các trường hợp khác b: cạnh nhỏ của đáy móng: b = 1m h: Chiều sâu chôn móng: h = 2 m c: Lực dính đơn vị của đất từ đáy móng trở xuống: c = 0,76 T/m2 A, B, D: Các giá trị phụ thuộc góc ma sát trong của đất dưới đáy móng, lấytừ bảng 14, trang 39 – TCVN 45- 78. Với φ = 0047’=0.730 → A = 0.049 ; B = 1.049 ; C = 3.124 γ - Trọng lượng riêng trung bình của đất nằm trên đáy móng: γ tb = 1.45 (T/m3) →R = 1 × [ ...

Tài liệu được xem nhiều: