Phân kì lịch sử văn học Việt Nam (Tổng kết và đề xuất)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.57 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân kỳ là một thao tác cơ bản của khoa văn học sử. Có khoa văn học sử là có việc phân kỳ. Kể từ ngày khoa văn học sử Việt Nam ra đời đến nay đã tồn tại nhiều cách phân kỳ nhưng yêu cầu khoa học vẫn đòi hỏi cải tiến nhằm tạo ra một cách phân kỳ mới hiện đại hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân kì lịch sử văn học Việt Nam (Tổng kết và đề xuất) Phân kì lịch sử văn học Việt Nam (Tổng kết và đề xuất) Phân kỳ là một thao tác cơ bản của khoa văn học sử. Có khoa văn học sử làcó việc phân kỳ. Kể từ ngày khoa văn học sử Việt Nam ra đời đến nay đã tồn tạinhiều cách phân kỳ nhưng yêu cầu khoa học vẫn đòi hỏi cải tiến nhằm tạo ra mộtcách phân kỳ mới hiện đại hơn. I. Những cách phân kỳ đã có 1. Phân kỳ vừa theo vương triều vừa theo thời đại: ví dụ với Dương QuảngHàm trong Việt Nam văn học sử yếu là gồm: văn học Lý - Trần (XI-XIV), văn họcLê - Mạc (XV-XVI), văn học Nam Bắc phân tranh (XVII-XVIII), văn học cận kim,văn học mới. Với Nguyễn Đổng Chi trong Việt Nam cổ văn học sử là gồm: thời đạitừ Sĩ Nhiếp đến Ngô Quyền, thời đại Ngô Đinh Lê, thời đại nhà Lý, thời đại nhàTrần, thời đại nhà Hồ. Với Ngô Tất Tố là gồm: văn học đời Lý, văn học đời Trần,văn học đời Lê, văn học đời Nguyễn... 2. Phân kỳ theo thời gian bằng cách dựa trên các chặng đường lịch sử, các sựkiện lịch sử quan trọng: ví dụ Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam của nhóm Lê QuíĐôn là gồm; văn học thế kỷ XIII-XV, văn học thế kỷ XVI-XVII, văn học thế kỷXVIII - đến đầu XIX, văn học đầu XIX đến giữa XIX, văn học từ 1858 đến 1930,văn học 1930-1945... Với Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam của Ban Văn Sử Địa làgồm: văn học từ đầu đến thế kỷ XV, văn học thế kỷ XV-XVIII, văn học thế kỷXVIII, văn học nửa cuối thế kỷ XIX,... văn học 1930-1945. Với Lịch sử văn họcViệt Nam của Văn Tân và Nguyễn Hồng Phong là gồm: văn học thế kỷ XI-XIV, vănhọc thế kỷ XV-XVII, văn học thế kỷ XVIII, văn học đầu thế kỷ XIX, văn học nửasau thế kỷ XIX. Với giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam của Đại học Sư phạm HàNội là gồm: văn học giai đoạn XI-XIV, văn học giai đoạn XV - giữa XVIII, văn họcgiai đoạn giữa XVIII đến đầu XIX, văn học giai đoạn 1858 đến đầu XX, văn họcđầu XX đến 1930, văn học giai đoạn 1930-1945, văn học giai đoạn 1945-1960 (saunày kéo đến 1975). Các mốc: 1858, 1930... đều là mốc lịch sử chứ không phải làmốc văn học. 3. Phân kỳ theo các chặng đường phát triển của chính văn học: Ví dụ vớiPhạm Văn Diêu trong Văn học Vi ệt Nam là gồm: th ời phôi thao (từ thế kỷ XIIIđến đầu XV), th ời xây dựng (thế kỷ XV-XVI), thời toàn th ịnh (thế kỷ XVII-XVIIIđầu XIX). Với Phạm Thế Ngũ trong Vi ệt Nam văn học sử giản ước tân biên làgồm: thời kỳ sơ khởi (Trần-Lê), th ời kỳ phát triển (Mạc đến hết Tây Sơn), thời kỳthịnh đạt (triều Nguy ễn), văn học hiện đạ i (1862-1945 gồm: giai đoạn 1862-1907,giai đoạn 1907-1932, giai đoạn 1932-1945). 4. Ph ân kỳ theo các thời kỳ lớn gắn với các hình thái xã hội trong lịch sửdân tộc: đây là cách phân kỳ riêng của bộ Lịch sử văn học Vi ệt Nam thu ộc côngtrình quốc gia do Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức biên soạn trong thờikỳ chống Mỹ với ý tưởng mu ốn chứng minh rằng: Việt Nam có 4000 năm lịch sửthì cũng có 4000 năm văn học do đó đã gộp hai khối văn học dân gian với văn họcviết thành một và phân làm 4 thời kỳ lớn như sau: - Văn học Việt Nam trong buổi đầu mở nước (từ thế kỷ X về trước). - Văn học Việt Nam trong thời kỳ xây dựng quốc gia Đại Việt. - Văn học Việt Nam trong thời kỳ chống ách thống trị của thực dân Pháp. - Văn học Việt Nam từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đếnnay. (bộ sách này đã có đủ bản thảo nhưng cho đến nay chỉ mới ra mắt bạn đọc tập1 gồm hai thời kỳ đầu). 5. Các cách phân kỳ trên, cách nào cũng có căn cứ của nó. Nhưng nhìnchung, đều phân kỳ trên những bình diện liên quan tới văn học mà chưa trực tiếp làvăn học. Về mặt khoa học, ở đây có hai phương diện liên quan đến việc phân kỳ: a) Sự chi phối của xã hội, của lịch sử đối với sự tồn tại phát triển của văn họctrong thời gian. b) Bản thân sự vận động của chính văn học theo thời gian. Trong hai phương diện đó, nhà văn học sử dựa trên phương diện nào là chínhđể phân kỳ. Rõ là hầu hết các cách phân kỳ nêu trên đã phân kỳ lịch sử văn học dựatrên phương diện thứ nhất là chính. Riêng hai ông Phạm Văn Diêu và Phạm ThếNgũ thì đã ít nhiều mu ốn theo phương diện thứ hai. Trong cuộc hội thảo khoa họcvề vấn đề phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam do Ban cán sự bộ môn Văn thuộc bộĐại học và Trung học chuyên nghiệp trước đây tổ chức, nhiều người tán thànhphương diện thứ hai và có người đã đưa ra phương án phân kỳ dựa trên các mốc tácgia có độ kết tinh văn học cao nhất. Ví dụ: Văn học trước thời Nguyễn Trãi, văn họcthời Nguyễn Trãi, văn học sau Nguyễn Trãi trước Nguyễn Du, văn học thời NguyễnDu, văn học sau Nguyễn Du đến...??? Phương án này mới nghe thấy hay nhưngthực tế đã tắc ở phần sau. Bởi sau Nguyễn Du, ai sẽ là cái mốc, nhất là với văn họcthời cận hiện đại. Sách giáo khoa Văn phổ thông trung học được viết lại theo yêucầu cải cách vào năm 1990 (mà sau đó sách giáo khoa phổ thông cơ sở trong dịpchỉnh lý đã dựa theo), cũng đã đi theo hướng thứ hai này mà tạo ra một các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân kì lịch sử văn học Việt Nam (Tổng kết và đề xuất) Phân kì lịch sử văn học Việt Nam (Tổng kết và đề xuất) Phân kỳ là một thao tác cơ bản của khoa văn học sử. Có khoa văn học sử làcó việc phân kỳ. Kể từ ngày khoa văn học sử Việt Nam ra đời đến nay đã tồn tạinhiều cách phân kỳ nhưng yêu cầu khoa học vẫn đòi hỏi cải tiến nhằm tạo ra mộtcách phân kỳ mới hiện đại hơn. I. Những cách phân kỳ đã có 1. Phân kỳ vừa theo vương triều vừa theo thời đại: ví dụ với Dương QuảngHàm trong Việt Nam văn học sử yếu là gồm: văn học Lý - Trần (XI-XIV), văn họcLê - Mạc (XV-XVI), văn học Nam Bắc phân tranh (XVII-XVIII), văn học cận kim,văn học mới. Với Nguyễn Đổng Chi trong Việt Nam cổ văn học sử là gồm: thời đạitừ Sĩ Nhiếp đến Ngô Quyền, thời đại Ngô Đinh Lê, thời đại nhà Lý, thời đại nhàTrần, thời đại nhà Hồ. Với Ngô Tất Tố là gồm: văn học đời Lý, văn học đời Trần,văn học đời Lê, văn học đời Nguyễn... 2. Phân kỳ theo thời gian bằng cách dựa trên các chặng đường lịch sử, các sựkiện lịch sử quan trọng: ví dụ Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam của nhóm Lê QuíĐôn là gồm; văn học thế kỷ XIII-XV, văn học thế kỷ XVI-XVII, văn học thế kỷXVIII - đến đầu XIX, văn học đầu XIX đến giữa XIX, văn học từ 1858 đến 1930,văn học 1930-1945... Với Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam của Ban Văn Sử Địa làgồm: văn học từ đầu đến thế kỷ XV, văn học thế kỷ XV-XVIII, văn học thế kỷXVIII, văn học nửa cuối thế kỷ XIX,... văn học 1930-1945. Với Lịch sử văn họcViệt Nam của Văn Tân và Nguyễn Hồng Phong là gồm: văn học thế kỷ XI-XIV, vănhọc thế kỷ XV-XVII, văn học thế kỷ XVIII, văn học đầu thế kỷ XIX, văn học nửasau thế kỷ XIX. Với giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam của Đại học Sư phạm HàNội là gồm: văn học giai đoạn XI-XIV, văn học giai đoạn XV - giữa XVIII, văn họcgiai đoạn giữa XVIII đến đầu XIX, văn học giai đoạn 1858 đến đầu XX, văn họcđầu XX đến 1930, văn học giai đoạn 1930-1945, văn học giai đoạn 1945-1960 (saunày kéo đến 1975). Các mốc: 1858, 1930... đều là mốc lịch sử chứ không phải làmốc văn học. 3. Phân kỳ theo các chặng đường phát triển của chính văn học: Ví dụ vớiPhạm Văn Diêu trong Văn học Vi ệt Nam là gồm: th ời phôi thao (từ thế kỷ XIIIđến đầu XV), th ời xây dựng (thế kỷ XV-XVI), thời toàn th ịnh (thế kỷ XVII-XVIIIđầu XIX). Với Phạm Thế Ngũ trong Vi ệt Nam văn học sử giản ước tân biên làgồm: thời kỳ sơ khởi (Trần-Lê), th ời kỳ phát triển (Mạc đến hết Tây Sơn), thời kỳthịnh đạt (triều Nguy ễn), văn học hiện đạ i (1862-1945 gồm: giai đoạn 1862-1907,giai đoạn 1907-1932, giai đoạn 1932-1945). 4. Ph ân kỳ theo các thời kỳ lớn gắn với các hình thái xã hội trong lịch sửdân tộc: đây là cách phân kỳ riêng của bộ Lịch sử văn học Vi ệt Nam thu ộc côngtrình quốc gia do Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức biên soạn trong thờikỳ chống Mỹ với ý tưởng mu ốn chứng minh rằng: Việt Nam có 4000 năm lịch sửthì cũng có 4000 năm văn học do đó đã gộp hai khối văn học dân gian với văn họcviết thành một và phân làm 4 thời kỳ lớn như sau: - Văn học Việt Nam trong buổi đầu mở nước (từ thế kỷ X về trước). - Văn học Việt Nam trong thời kỳ xây dựng quốc gia Đại Việt. - Văn học Việt Nam trong thời kỳ chống ách thống trị của thực dân Pháp. - Văn học Việt Nam từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đếnnay. (bộ sách này đã có đủ bản thảo nhưng cho đến nay chỉ mới ra mắt bạn đọc tập1 gồm hai thời kỳ đầu). 5. Các cách phân kỳ trên, cách nào cũng có căn cứ của nó. Nhưng nhìnchung, đều phân kỳ trên những bình diện liên quan tới văn học mà chưa trực tiếp làvăn học. Về mặt khoa học, ở đây có hai phương diện liên quan đến việc phân kỳ: a) Sự chi phối của xã hội, của lịch sử đối với sự tồn tại phát triển của văn họctrong thời gian. b) Bản thân sự vận động của chính văn học theo thời gian. Trong hai phương diện đó, nhà văn học sử dựa trên phương diện nào là chínhđể phân kỳ. Rõ là hầu hết các cách phân kỳ nêu trên đã phân kỳ lịch sử văn học dựatrên phương diện thứ nhất là chính. Riêng hai ông Phạm Văn Diêu và Phạm ThếNgũ thì đã ít nhiều mu ốn theo phương diện thứ hai. Trong cuộc hội thảo khoa họcvề vấn đề phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam do Ban cán sự bộ môn Văn thuộc bộĐại học và Trung học chuyên nghiệp trước đây tổ chức, nhiều người tán thànhphương diện thứ hai và có người đã đưa ra phương án phân kỳ dựa trên các mốc tácgia có độ kết tinh văn học cao nhất. Ví dụ: Văn học trước thời Nguyễn Trãi, văn họcthời Nguyễn Trãi, văn học sau Nguyễn Trãi trước Nguyễn Du, văn học thời NguyễnDu, văn học sau Nguyễn Du đến...??? Phương án này mới nghe thấy hay nhưngthực tế đã tắc ở phần sau. Bởi sau Nguyễn Du, ai sẽ là cái mốc, nhất là với văn họcthời cận hiện đại. Sách giáo khoa Văn phổ thông trung học được viết lại theo yêucầu cải cách vào năm 1990 (mà sau đó sách giáo khoa phổ thông cơ sở trong dịpchỉnh lý đã dựa theo), cũng đã đi theo hướng thứ hai này mà tạo ra một các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3431 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 795 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 758 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 738 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 407 0 0 -
4 trang 387 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 332 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0