Phân lập các xanthon từ rễ cây viễn chí hoa vàng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 531.21 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm hợp chất 1-5 được phân lập từ rễ loài viễn chí hoa vàng (Polygala arillata Buch. – Ham. ex D. Don) thu hái tại Sapa, Việt Nam. Phân tích các dữ liệu hóa lý và phổ (UV, IR, MS, NMR) thu được từ thực nghiệm đã xác định được cả 5 chất đều thuộc nhóm xanthon, gồm 1,7-dihydroxy-4-methoxy xanthon (1), 1,3-dihydroxy xanthon (2), 1,7-dihydroxy xanthon (3), 1- methoxy-2,3-methylendioxy xanthon (4) và 1,7-dimethoxy xanthon (5). Đây là lần đầu tiên bốn hợp chất 1-3 và 5 được phân lập từ loài P. arillata.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập các xanthon từ rễ cây viễn chí hoa vàng www.vanlongco.comxác định cấu trúc từ phân đoạn ethyl acetat của lần đầu tiên được phân lập từ chi Balanophora vàcây tỏa dương, 3 hợp chất epoxyconiferyl alcohol, đây cũng là báo cáo đầu tiên về sự có mặt củasalicifoliol và 5-(hydroxymethyl)-2-furaldehyd hợp chất ethyl caffeat trong loài B. laxiflora. Tài liệu tham khảo1. Nguyễn Tiến Bân và cs (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần II. Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 2. Võ VănChi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Y học. 3. Wang X., Liu Z., Qiao W., Cheng R., Liu B., She G. (2012),Phytochemicals and biological studies of plants from the genus Balanophora, Chemistry Central Journal, 6(1), 79. 4. She G.M., Zhang Y. J., Yang C. R. (2009), Phenolic constituents from Balanophora laxiflora with DPPH radical-scavengingactivity, Chemistry and Biodiversity, 6(6), 875-880. 5. Dou L., Lu Y., Shen T., Huang X., Man Y., Wang S., Li J. (2012),Panax notogingseng saponins suppress RAGE/MAPK signaling and NF-kappaB activation in apolipoprotein-E-deficientatherosclerosis-prone mice, Cellular Physiology and Biochemistry, 29(5-6), 875-882. 6. Do Thi Ha, Nguyen Thi Thu,Nguyen Thi Hong Anh, Nguyen Minh Khoi (2015), Triterpenoids from Balanophora laxiflora Hemsl., Journal of MedicinalMaterials, 20(5), 267-272. 7. Kostova I., Dinchev D., Mikhova B., Iossifova T. (1995), Epoxyconiferyl alcohol fromFraxinus oxycarpa bark, Phytochemistry, 38(3), 801-802. 8. Antonio G. G., Rafael E. R., Carmen M. (1989), Salicifoliol, anew furolactone-type lignan from Bupleurum salicifolium, Journal of Natural Products, 52(5), 1139-1142. 9. William A. A.,Julie S. R. (1990), The metabolites of Talaromyces flavus Part 1. Metabolites of the organic extracts, Canadian Journal ofChemistry, 68(11), 2085-2094. 10. Etzenhouser B., Hansch C., Kapur S., Selassie C. D. (2001), Mechanism of toxicity ofesters of caffeic and dihydrocaffeic acids, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 9(1), 199-209. 11. Wang X. H., Liu Z. Z.,Qiao W. L., Cheng R. Y., Liu B., She G. M. (2012), Phytochemicals and biological studies of plants from the genusBalanophora, Chemistry Central Journal, 6(1), 1-9.Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 (Trang 33 -37) PHÂN LẬP CÁC XANTHON TỪ RỄ CÂY VIỄN CHÍ HOA VÀNG Đoàn Thái Hưng1,2, Trần Thị Hằng An1, Nguyễn Minh Khởi1, Phương Thiện Thương1,* 1 Viện Dược liệu; 2Bệnh viện Nội tiết Trung ương *Email: phuongthienthuong@yahoo.com (Nhận bài ngày 03 tháng 01 năm 2017) Tóm tắt Năm hợp chất 1-5 được phân lập từ rễ loài viễn chí hoa vàng (Polygala arillata Buch. – Ham. ex D. Don) thu hái tại Sapa,Việt Nam. Phân tích các dữ liệu hóa lý và phổ (UV, IR, MS, NMR) thu được từ thực nghiệm đã xác định được cả 5 chất đềuthuộc nhóm xanthon, gồm 1,7-dihydroxy-4-methoxy xanthon (1), 1,3-dihydroxy xanthon (2), 1,7-dihydroxy xanthon (3), 1-methoxy-2,3-methylendioxy xanthon (4) và 1,7-dimethoxy xanthon (5). Đây là lần đầu tiên bốn hợp chất 1-3 và 5 được phânlập từ loài P. arillata. Từ khóa: Viễn chí hoa vàng, Polygala arillata, Xanthon, 1,7-dihydroxy-4-methoxy xanthon, 1,3-dihydroxy xanthon, 1,7-dihydroxy xanthon, 1,7-dimethoxy xanthon. Summary Isolation of Xanthones from the Roots of Polygala arillata Buch. – Ham. ex D. Don Phytochemical study on the roots of Polygala arillata Buch. – Ham. ex D. Don collected in Vietnam led to the isolationof five compounds (1-5). By means of physicochemical and spectrocopic methods (UV, IR, MS, NMR), the isolatedcompounds were identified to be 1,7-dihydroxy-4-methoxy xanthone (1), 1,3-dihydroxy xanthone (2), 1,7-dihydroxyxanthone (3), 1-methoxy-2,3-methylendioxy xanthone (4), 1,7-dimethoxy xanthone (5). This is the first report on thepresence of compounds 1-3 and 5 from P. arillata. Keywords: Polygala arillata, Xanthone, 1,7-dihydroxy-4-methoxy xanthone, 1,3-dihydroxy xanthone, 1,7-dihydroxyxanthone, 1,7-dimethoxy xanthone. 1. Đặt vấn đề (Polygalaceae). Theo một số tài liệu thì nước ta Các loài Polygala, thường được biết với tên có 13 loài thuộc chi Polygala đều được gọi vớiviễn chí, kích nhũ, thuộc họ Viễn chí tên viễn chí và thường được sử dụng làm thuốcTạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 33 www.vanlongco.comtrong y học cổ truyền hay y học dân gian [1-3]. 2.2. Hóa chấtTheo y học cổ truyền, vị thuốc viễn chí là rễ của Dung môi, hóa chất dùng để chiết xuất vàmột số loài Polygala, có vị đắng ngọt, tính hơi phân lập gồm n-hexan (Hx), ethyl acetat (EtOAc),ấm, có tác dụng bổ khí hoạt huyết, khu phong lợi n-butanol (BuOH), methanol (MeOH), vàthấp, tiêu thực kiện vị, có nơi dùng rễ với tác dicloromethan (CH2Cl2). Phân lập các chất bằngdụng khu đàm lợi khiếu, an thần ích trí [3],[4]. sắc ký cột với các chất hấp phụ silica gel pha Cây viễn chí hoa vàng có tên khoa học là thường (cỡ hạt 63-200 và 40-63 μm, Merck), phaPolygala arillata Buch.–Ham. ex D. Don (tên đảo C18 (30-50 μm, Merck), gel Sephadex LH-20 (Merck); Sắc ký lớp mỏng được tiến hành trênđồng nghĩa P. arillata var. ovata Gagnep., bản mỏng silica gel F254 (Merck) và RP18 F254sCratalaria duboisii H. Lév.,) phân bố rải rác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập các xanthon từ rễ cây viễn chí hoa vàng www.vanlongco.comxác định cấu trúc từ phân đoạn ethyl acetat của lần đầu tiên được phân lập từ chi Balanophora vàcây tỏa dương, 3 hợp chất epoxyconiferyl alcohol, đây cũng là báo cáo đầu tiên về sự có mặt củasalicifoliol và 5-(hydroxymethyl)-2-furaldehyd hợp chất ethyl caffeat trong loài B. laxiflora. Tài liệu tham khảo1. Nguyễn Tiến Bân và cs (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần II. Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 2. Võ VănChi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Y học. 3. Wang X., Liu Z., Qiao W., Cheng R., Liu B., She G. (2012),Phytochemicals and biological studies of plants from the genus Balanophora, Chemistry Central Journal, 6(1), 79. 4. She G.M., Zhang Y. J., Yang C. R. (2009), Phenolic constituents from Balanophora laxiflora with DPPH radical-scavengingactivity, Chemistry and Biodiversity, 6(6), 875-880. 5. Dou L., Lu Y., Shen T., Huang X., Man Y., Wang S., Li J. (2012),Panax notogingseng saponins suppress RAGE/MAPK signaling and NF-kappaB activation in apolipoprotein-E-deficientatherosclerosis-prone mice, Cellular Physiology and Biochemistry, 29(5-6), 875-882. 6. Do Thi Ha, Nguyen Thi Thu,Nguyen Thi Hong Anh, Nguyen Minh Khoi (2015), Triterpenoids from Balanophora laxiflora Hemsl., Journal of MedicinalMaterials, 20(5), 267-272. 7. Kostova I., Dinchev D., Mikhova B., Iossifova T. (1995), Epoxyconiferyl alcohol fromFraxinus oxycarpa bark, Phytochemistry, 38(3), 801-802. 8. Antonio G. G., Rafael E. R., Carmen M. (1989), Salicifoliol, anew furolactone-type lignan from Bupleurum salicifolium, Journal of Natural Products, 52(5), 1139-1142. 9. William A. A.,Julie S. R. (1990), The metabolites of Talaromyces flavus Part 1. Metabolites of the organic extracts, Canadian Journal ofChemistry, 68(11), 2085-2094. 10. Etzenhouser B., Hansch C., Kapur S., Selassie C. D. (2001), Mechanism of toxicity ofesters of caffeic and dihydrocaffeic acids, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 9(1), 199-209. 11. Wang X. H., Liu Z. Z.,Qiao W. L., Cheng R. Y., Liu B., She G. M. (2012), Phytochemicals and biological studies of plants from the genusBalanophora, Chemistry Central Journal, 6(1), 1-9.Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 (Trang 33 -37) PHÂN LẬP CÁC XANTHON TỪ RỄ CÂY VIỄN CHÍ HOA VÀNG Đoàn Thái Hưng1,2, Trần Thị Hằng An1, Nguyễn Minh Khởi1, Phương Thiện Thương1,* 1 Viện Dược liệu; 2Bệnh viện Nội tiết Trung ương *Email: phuongthienthuong@yahoo.com (Nhận bài ngày 03 tháng 01 năm 2017) Tóm tắt Năm hợp chất 1-5 được phân lập từ rễ loài viễn chí hoa vàng (Polygala arillata Buch. – Ham. ex D. Don) thu hái tại Sapa,Việt Nam. Phân tích các dữ liệu hóa lý và phổ (UV, IR, MS, NMR) thu được từ thực nghiệm đã xác định được cả 5 chất đềuthuộc nhóm xanthon, gồm 1,7-dihydroxy-4-methoxy xanthon (1), 1,3-dihydroxy xanthon (2), 1,7-dihydroxy xanthon (3), 1-methoxy-2,3-methylendioxy xanthon (4) và 1,7-dimethoxy xanthon (5). Đây là lần đầu tiên bốn hợp chất 1-3 và 5 được phânlập từ loài P. arillata. Từ khóa: Viễn chí hoa vàng, Polygala arillata, Xanthon, 1,7-dihydroxy-4-methoxy xanthon, 1,3-dihydroxy xanthon, 1,7-dihydroxy xanthon, 1,7-dimethoxy xanthon. Summary Isolation of Xanthones from the Roots of Polygala arillata Buch. – Ham. ex D. Don Phytochemical study on the roots of Polygala arillata Buch. – Ham. ex D. Don collected in Vietnam led to the isolationof five compounds (1-5). By means of physicochemical and spectrocopic methods (UV, IR, MS, NMR), the isolatedcompounds were identified to be 1,7-dihydroxy-4-methoxy xanthone (1), 1,3-dihydroxy xanthone (2), 1,7-dihydroxyxanthone (3), 1-methoxy-2,3-methylendioxy xanthone (4), 1,7-dimethoxy xanthone (5). This is the first report on thepresence of compounds 1-3 and 5 from P. arillata. Keywords: Polygala arillata, Xanthone, 1,7-dihydroxy-4-methoxy xanthone, 1,3-dihydroxy xanthone, 1,7-dihydroxyxanthone, 1,7-dimethoxy xanthone. 1. Đặt vấn đề (Polygalaceae). Theo một số tài liệu thì nước ta Các loài Polygala, thường được biết với tên có 13 loài thuộc chi Polygala đều được gọi vớiviễn chí, kích nhũ, thuộc họ Viễn chí tên viễn chí và thường được sử dụng làm thuốcTạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 33 www.vanlongco.comtrong y học cổ truyền hay y học dân gian [1-3]. 2.2. Hóa chấtTheo y học cổ truyền, vị thuốc viễn chí là rễ của Dung môi, hóa chất dùng để chiết xuất vàmột số loài Polygala, có vị đắng ngọt, tính hơi phân lập gồm n-hexan (Hx), ethyl acetat (EtOAc),ấm, có tác dụng bổ khí hoạt huyết, khu phong lợi n-butanol (BuOH), methanol (MeOH), vàthấp, tiêu thực kiện vị, có nơi dùng rễ với tác dicloromethan (CH2Cl2). Phân lập các chất bằngdụng khu đàm lợi khiếu, an thần ích trí [3],[4]. sắc ký cột với các chất hấp phụ silica gel pha Cây viễn chí hoa vàng có tên khoa học là thường (cỡ hạt 63-200 và 40-63 μm, Merck), phaPolygala arillata Buch.–Ham. ex D. Don (tên đảo C18 (30-50 μm, Merck), gel Sephadex LH-20 (Merck); Sắc ký lớp mỏng được tiến hành trênđồng nghĩa P. arillata var. ovata Gagnep., bản mỏng silica gel F254 (Merck) và RP18 F254sCratalaria duboisii H. Lév.,) phân bố rải rác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược liệu học Viễn chí hoa vàng Rễ cây viễn chí hoa vàng Polygala arillata Y học cổ truyền Bổ khí hoạt huyếtTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 184 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 152 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0