Danh mục

Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn nội sinh cố định đạm và tổng hợp IAA từ rễ cây cam sành tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.58 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn nội sinh cố định đạm và tổng hợp IAA từ rễ cây cam sành tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang trình bày kết quả tuyển chọn những dòng vi khuẩn nội sinh rễ cây cam sành có khả năng chịu được môi trường chua, cố định đạm và tổng hợp IAA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn nội sinh cố định đạm và tổng hợp IAA từ rễ cây cam sành tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN NỘI SINH CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ TỔNG HỢP IAA TỪ RỄ CÂY CAM SÀNH TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG Nguyễn Quốc Khương1*, Trần Ngọc Hữu1, Lưu Thị Yến Nhi2, Lê Vĩnh Thúc1, Đặng Hữu Ân3, Trần Chí Nhân3, Lê Tiến Đạt4, Lý Ngọc Thanh Xuân3* TÓM TẮT Hiện nay, sử dụng chế phẩm vi sinh hay phân hữu cơ vi sinh là xu hướng phát triển của nền nông nghiệp bền vững vì giảm tác động bất lợi của phân hóa học gây ra. Bài báo trình bày kết quả tuyển chọn những dòng vi khuẩn nội sinh rễ cây cam sành có khả năng chịu được môi trường chua, cố định đạm và tổng hợp IAA. Mười mẫu rễ cây cam sành được thu ở các vườn trồng cam sành từ ba đến bốn năm tuổi tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Kết quả phân lập được 36 dòng vi khuẩn nội sinh rễ cây cam sành. Trong đó, ba dòng vi khuẩn CT-L-8T, CT-L-8V và CT-L-4A phát triển tốt trong điều kiện môi trường chua (pH 4,5), có khả năng cố định đạm (3,31 – 4,18 mg NH4+ L-1) và tổng hợp IAA (18,1 – 22,4 mg IAA L-1). Đây là những dòng vi khuẩn có tiềm năng cao trong sản xuất phân bón, phục vụ nông nghiệp bền vững. Từ khóa: Cam sành, cố định đạm, tổng hợp IAA, vi khuẩn nội sinh. 1. GIỚI THIỆU 4 trong khí quyển thành đạm NH4+ trong đất bằng enzyme nitrogenase tiết ra bởi vi sinh vật (Peoples và Ở đồng bằng sông Cửu Long cam sành được Craswell, 1992; Kennedy và Islam, 2001). Hiện nay,trồng tập trung ở các tỉnh, thành: Bến Tre, Vĩnh nghiên cứu cho thấy việc sử dụng các dòng vi khuẩnLong, Cần Thơ, Hậu Giang, Tiền Giang và Trà Vinh. nội sinh rễ cây cam, quýt để kích thích sự tăngTrong đó, Hậu Giang có diện tích cam sành chiếm trưởng cây trồng, cố định đạm, hòa tan lân (Giassi et9.000 ha chủ yếu ở huyện Châu Thành và Phụng al., 2016; Mushtaq et al., 2019) và dẫn đến tăng sinhHiệp với sản lượng thu hoạch hàng năm đạt 135.000 trưởng và năng suất cây cam sành (Mushtaq et al.,tấn, được xem là sản phẩm nông sản chủ lực của tỉnh 2019). Bên cạnh đó, một số dòng vi khuẩn vùng rễHậu Giang trong những năm gần đây (Ngô Văn cây cam quýt cũng thể hiện các chức năng trênThống, 2017). Trong khi đó, phần lớn diện tích cam (Thokchom et al., 2014; 2017). Ngoài ra, một số loàisành được trồng trên đất phèn, với pH thấp được vi khuẩn nội sinh cây cam, quýt và chanh có khảxem là trở ngại chính cho canh tác nông nghiệp. năng phòng trị bệnh ghẻ trên cây có múi (DaungfuPhân bón là một trong những tác động chính để đảm et al., 2019; Rabbee et al., 2019). Do đó, nghiên cứubảo năng suất cây trồng, từ đó dẫn đến một số lượng được thực hiện nhằm xác định được các dòng vilớn phân vô cơ đã được bổ sung vào đất, đây là khuẩn nội sinh rễ cây cam sành có khả năng cố địnhnguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường. Do đó, để đạm và cung cấp chất kích thích sinh trưởng thực vậtphát triển nông nghiệp bền vững, sử dụng nguồn chế IAA trong điều kiện đất chua.phẩm sinh học hoặc phân hữu cơ thay thế một phầnhoặc hoàn toàn phân vô cơ là cần thiết. Cụ thể là, sử 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPdụng vi khuẩn cố định đạm sinh học ở dạng N2 tự do 2.1. Vật liệu 2.1.1. Thu mẫu rễ cây cam sành1 Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường Mẫu rễ được thu từ 4 cây không mang trái, tuổiĐại học Cần Thơ cây khoảng 3 - 4 năm, tất cả các mẫu rễ cấp 2, 3, 42 Sinh viên ngành Khoa học cây trồng khóa 44, Khoa Nông được trộn thành một mẫu tại vùng trồng cam sành ởnghiệp, Trường Đại học Cần Thơ bốn xã của huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang.3 Khu Thí nghiệm - Thực hành, Phòng Quản trị - Thiết Trong đó, mỗi xã Phú Hữu, Đông Phước thu 2 mẫu,bị, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia thành phốHồ Chí Minh mỗi xã Đông Phước A và thị trấn Ngã Sáu thu 3 mẫu.4 Chi cục Bảo vệ thực vật, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh 2.1.2. Môi trường phân lập và đánh giá các khảVĩnh Long* năng của vi khuẩn Email: nqkhuong@ctu.edu.vn; lntxuan@agu.edu.vn26 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 10/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Môi trường LGI phân lập vi khuẩn có thành phần tiếp tục cấy chuyền sang các đĩa môi trường vài lầngồm (g L-1): 10 Sucrose, 0,6 KH2PO4, 0,2 K2HPO4, 0,2 cho đến khi các khuẩn lạc xuất hiện trên đường cấyMgSO47H2O, 0,02 CaCl2, 0, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: