Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn phân giải lân vô cơ khó tan từ đất tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 651.03 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn có khả năng chuyển hóa lân vô cơ khó tan từ đất để ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn phân giải lân vô cơ khó tan từ đất tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 11 - 2018 ISSN 2354-1482 PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN PHÂN GIẢI LÂN VÔ CƠ KHÓ TAN TỪ ĐẤT TẠI HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI Bùi Đoàn Phượng Linh1 Trần Thị Thủy Tiên1 Nguyễn Ngọc Hà2 Huỳnh Thanh Hùng2 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn có khả năng chuyển hóa lân vô cơ khó tan từ đất để ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suất cây trồng. Kết quả phân lập từ một số mẫu đất xung quanh vùng rễ trồng ngô và đậu bắp ở Xuân Lộc thu được 35 chủng vi khuẩn phân giải lân vô cơ khó tan, trong đó, gồm 31 chủng vi khuẩn Gram dương, 4 chủng vi khuẩn Gram âm; 28 chủng là trực khuẩn, 7 chủng là cầu khuẩn. So sánh kết quả đánh giá hoạt tính dựa trên kích thước vòng phân giải phospho trên môi trường nuôi cấy của các chủng vi khuẩn phân lập được từ các mẫu đất xung quanh vùng rễ trồng ngô cho thấy chủng vi khuẩn PSM5 có hoạt tính cao nhất với kích thước vòng phân giải phospho là 12,4mm. So sánh kết quả đánh giá hoạt tính giữa các các chủng vi khuẩn phân lập được từ các mẫu đất xung quang vùng rễ trồng đậu bắp thì chủng vi khuẩn PSM15 có hoạt tính cao nhất với kích thước vòng phân giải phospho là 11,3mm. Từ khóa: Lân vô cơ khó tan, phân giải phospho, phân lập, vi khuẩn 1. Giới thiệu Tuy nhiên hầu hết các loại phân lân hóa Phospho là một trong các nguyên tố học khi bón vào đất thì thường b r a dinh dưỡng đa lượng rất cần thiết đối trôi, gây ra những vấn đề về môi trường với cây trồng. Phospho đóng vai trò hoặc b cố đ nh trong đất bởi các phức quan trọng trong hầu hết các quá trình hợp kim loại - cation trở thành dạng khó trao đổi chất chính trong cây như quang tiêu. Trong tự nhiên, cây trồng muốn hợp, hô hấp, truyền tín hiệu, truyền hấp thu được các dạng lân khó tiêu này năng lượng và tổng hợp các chất [1]. trong đất thường cần có sự phân giải Trong đất phospho tồn tại ở hai dạng vô của các vi sinh vật đất để tạo ra các cơ và hữu cơ nhưng chủ yếu ở dưới dạng lân dễ tan hơn [3], [4]. Để hạn chế dạng không hòa tan nên cây trồng khó hấp thu được [2]. Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cây trồng, trong nông nghiệp phospho thường được bổ sung vào đất dưới dạng phân lân hóa học. Trường Đại học Đồng Nai Email: plinhdl2@gmail.com 2 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh những tác động không có lợi của phân bón hóa học đối với môi trường và để tăng hiệu suất s dụng lân thì việc s dụng các vi sinh vật chuyển hóa lân bổ sung vào trong đất là một trong những 1 142 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 11 - 2018 ISSN 2354-1482 giải pháp thân thiện với môi trường và hữu hiệu giúp quản lý sự thiếu hụt 2.1. Đối tượng Các mẫu đất được lấy ở một số phospho trong đất nông nghiệp [5]. Hiện nay, Xuân Lộc là một trong những huyện của tỉnh Đồng Nai mà nông nghiệp vẫn là ngành chủ yếu đem lai thu nhập chính cho người dân. Điểm nổi bật của nông nghiệp Xuân Lộc là sự đa dạng về sản phẩm từ cây ăn trái đến cây công nghiệp và cây ngắn ngày. Từ nhiều năm qua, ngành nông nghiệp của Xuân Lộc đã từng bước đầu tư sang hướng phát triển nông nghiệp bền vững, ứng dụng khoa học, công nghệ để nâng cao năng suất cây trồng. Vì vậy nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích vùng đất ở huyện Xuân Lộc của tỉnh Đồng Nai. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu đất Dùng thìa vô trùng lấy các mẫu đất ở tầng mặt có độ sâu từ 2-10 cm. Mỗi mẫu đất được lấy ngẫu nhiên tại nhiều điểm, cùng độ sâu. Mẫu đất được cho vào túi nylon sạch, buộc kín, ghi thông tin mẫu (đ a điểm lấy, ngày lấy) và đem về phòng thí nghiệm để tiến hành phân lập vi khuẩn. 2.2.2. Phương pháp phân lập vi sinh vật phân giải lân vô cơ khó tan phân lập, tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hóa lân vô cơ khó tan trong đất ở một số vùng ở huyện Xuân Lộc. Kết quả của nghiên cứu nhằm tìm ra được một số chủng vi khuẩn chuyển hóa lân vô cơ khó tan, qua đó đề xuất làm chủng giống vi sinh vật dùng trong sản xuất phân bón vi sinh hoặc dùng để bổ sung vào trong đất góp phần nâng cao hiệu quả s dụng phân bón nhất là phân lân và hạn chế tác động của phân bón đối với môi trường, góp phần phát triển nền nông trên môi trường thạch đĩa Cấy d ch huyền phù từ các mẫu đất thu được ở nồng độ 10-5 - 10-6 lên môi trường thạch đĩa Pikovskaya theo TCVN 6167:1996 với thành phần như trình bày ở bảng 1. Đem các mẫu đi nuôi cấy trong tủ ấm ở 300C. Sau 48 - 120 giờ, lựa chọn các khuẩn lạc dựa trên sự tạo vòng trong (vòng phân giải) xung quanh các khuẩn lạc trên môi trường nuôi cấy. Mỗi khuẩn lạc khác nhau về mặt hình thái học được coi là một chủng vi khuẩn. Tiến hành làm thuần các chủng nghiệp xanh, sạch và bền vững ở huyện Xuân Lộc. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu vi khuẩn thu được và đem đi bảo quản ở nhiệt độ 4 - 50C. Các thao tác thí nghiệm đều được tiến hành trong điều kiện vô trùng. 143 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 11 - 2018 ISSN 2354-1482 Bảng 1: Môi trường Pikovskaya kiểm tra vi sinh vật phân giải các hợp chất lân vô cơ khó tan (TCVN 6167:1996) Thành phần Glucoza Ca3(PO4)2 (NH4)2SO4 KCl MgSO4.7 H2O pH Nồng độ (g/l) Thành phần 10,0 5,0 0,5 0,2 0,1 6,8 – 7,0 MnSO4 FeSO4 Nấm men Agar Nước cất Nồng độ (g/l) Vết Vết 0,5 20,0 1 lít 2.2.3. Phương pháp nhuộm Gram Nhỏ sinh khối nuôi cấy vi khuẩn trên môi trường Pikovskaya sau 24 giờ nuôi lên lam kính sạch (nếu mật độ vi khuẩn quá dày đặc thì có thể pha loãng ra), cố đ nh tiêu bản vi khuẩn bằng phân giải trên môi trường Pikovskaya. Chủng vi khuẩn được tăng sinh trên môi trường Pikovskaya lỏng sau 72 giờ được cấy thành từng điểm riêng biệt trên môi trường thạch Pikovskaya ở 35oC. Các thao tác thí nghiệm đều được ngọn l a đèn cồn. Nhuộm mẫu bằng dung d ch tím tinh thể (Crystal violet) trong 1 phút, r a lại bằng nước. Nhuộm tiếp bằng dung d ch lugol trong 1 phút, r a lại bằng nước. R a mẫu bằng cồn 900 trong khoảng 5 – 10 giây, sau đó r a lại bằng nước. Nhuộm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn phân giải lân vô cơ khó tan từ đất tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 11 - 2018 ISSN 2354-1482 PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN PHÂN GIẢI LÂN VÔ CƠ KHÓ TAN TỪ ĐẤT TẠI HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI Bùi Đoàn Phượng Linh1 Trần Thị Thủy Tiên1 Nguyễn Ngọc Hà2 Huỳnh Thanh Hùng2 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn có khả năng chuyển hóa lân vô cơ khó tan từ đất để ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suất cây trồng. Kết quả phân lập từ một số mẫu đất xung quanh vùng rễ trồng ngô và đậu bắp ở Xuân Lộc thu được 35 chủng vi khuẩn phân giải lân vô cơ khó tan, trong đó, gồm 31 chủng vi khuẩn Gram dương, 4 chủng vi khuẩn Gram âm; 28 chủng là trực khuẩn, 7 chủng là cầu khuẩn. So sánh kết quả đánh giá hoạt tính dựa trên kích thước vòng phân giải phospho trên môi trường nuôi cấy của các chủng vi khuẩn phân lập được từ các mẫu đất xung quanh vùng rễ trồng ngô cho thấy chủng vi khuẩn PSM5 có hoạt tính cao nhất với kích thước vòng phân giải phospho là 12,4mm. So sánh kết quả đánh giá hoạt tính giữa các các chủng vi khuẩn phân lập được từ các mẫu đất xung quang vùng rễ trồng đậu bắp thì chủng vi khuẩn PSM15 có hoạt tính cao nhất với kích thước vòng phân giải phospho là 11,3mm. Từ khóa: Lân vô cơ khó tan, phân giải phospho, phân lập, vi khuẩn 1. Giới thiệu Tuy nhiên hầu hết các loại phân lân hóa Phospho là một trong các nguyên tố học khi bón vào đất thì thường b r a dinh dưỡng đa lượng rất cần thiết đối trôi, gây ra những vấn đề về môi trường với cây trồng. Phospho đóng vai trò hoặc b cố đ nh trong đất bởi các phức quan trọng trong hầu hết các quá trình hợp kim loại - cation trở thành dạng khó trao đổi chất chính trong cây như quang tiêu. Trong tự nhiên, cây trồng muốn hợp, hô hấp, truyền tín hiệu, truyền hấp thu được các dạng lân khó tiêu này năng lượng và tổng hợp các chất [1]. trong đất thường cần có sự phân giải Trong đất phospho tồn tại ở hai dạng vô của các vi sinh vật đất để tạo ra các cơ và hữu cơ nhưng chủ yếu ở dưới dạng lân dễ tan hơn [3], [4]. Để hạn chế dạng không hòa tan nên cây trồng khó hấp thu được [2]. Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cây trồng, trong nông nghiệp phospho thường được bổ sung vào đất dưới dạng phân lân hóa học. Trường Đại học Đồng Nai Email: plinhdl2@gmail.com 2 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh những tác động không có lợi của phân bón hóa học đối với môi trường và để tăng hiệu suất s dụng lân thì việc s dụng các vi sinh vật chuyển hóa lân bổ sung vào trong đất là một trong những 1 142 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 11 - 2018 ISSN 2354-1482 giải pháp thân thiện với môi trường và hữu hiệu giúp quản lý sự thiếu hụt 2.1. Đối tượng Các mẫu đất được lấy ở một số phospho trong đất nông nghiệp [5]. Hiện nay, Xuân Lộc là một trong những huyện của tỉnh Đồng Nai mà nông nghiệp vẫn là ngành chủ yếu đem lai thu nhập chính cho người dân. Điểm nổi bật của nông nghiệp Xuân Lộc là sự đa dạng về sản phẩm từ cây ăn trái đến cây công nghiệp và cây ngắn ngày. Từ nhiều năm qua, ngành nông nghiệp của Xuân Lộc đã từng bước đầu tư sang hướng phát triển nông nghiệp bền vững, ứng dụng khoa học, công nghệ để nâng cao năng suất cây trồng. Vì vậy nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích vùng đất ở huyện Xuân Lộc của tỉnh Đồng Nai. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu đất Dùng thìa vô trùng lấy các mẫu đất ở tầng mặt có độ sâu từ 2-10 cm. Mỗi mẫu đất được lấy ngẫu nhiên tại nhiều điểm, cùng độ sâu. Mẫu đất được cho vào túi nylon sạch, buộc kín, ghi thông tin mẫu (đ a điểm lấy, ngày lấy) và đem về phòng thí nghiệm để tiến hành phân lập vi khuẩn. 2.2.2. Phương pháp phân lập vi sinh vật phân giải lân vô cơ khó tan phân lập, tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hóa lân vô cơ khó tan trong đất ở một số vùng ở huyện Xuân Lộc. Kết quả của nghiên cứu nhằm tìm ra được một số chủng vi khuẩn chuyển hóa lân vô cơ khó tan, qua đó đề xuất làm chủng giống vi sinh vật dùng trong sản xuất phân bón vi sinh hoặc dùng để bổ sung vào trong đất góp phần nâng cao hiệu quả s dụng phân bón nhất là phân lân và hạn chế tác động của phân bón đối với môi trường, góp phần phát triển nền nông trên môi trường thạch đĩa Cấy d ch huyền phù từ các mẫu đất thu được ở nồng độ 10-5 - 10-6 lên môi trường thạch đĩa Pikovskaya theo TCVN 6167:1996 với thành phần như trình bày ở bảng 1. Đem các mẫu đi nuôi cấy trong tủ ấm ở 300C. Sau 48 - 120 giờ, lựa chọn các khuẩn lạc dựa trên sự tạo vòng trong (vòng phân giải) xung quanh các khuẩn lạc trên môi trường nuôi cấy. Mỗi khuẩn lạc khác nhau về mặt hình thái học được coi là một chủng vi khuẩn. Tiến hành làm thuần các chủng nghiệp xanh, sạch và bền vững ở huyện Xuân Lộc. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu vi khuẩn thu được và đem đi bảo quản ở nhiệt độ 4 - 50C. Các thao tác thí nghiệm đều được tiến hành trong điều kiện vô trùng. 143 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 11 - 2018 ISSN 2354-1482 Bảng 1: Môi trường Pikovskaya kiểm tra vi sinh vật phân giải các hợp chất lân vô cơ khó tan (TCVN 6167:1996) Thành phần Glucoza Ca3(PO4)2 (NH4)2SO4 KCl MgSO4.7 H2O pH Nồng độ (g/l) Thành phần 10,0 5,0 0,5 0,2 0,1 6,8 – 7,0 MnSO4 FeSO4 Nấm men Agar Nước cất Nồng độ (g/l) Vết Vết 0,5 20,0 1 lít 2.2.3. Phương pháp nhuộm Gram Nhỏ sinh khối nuôi cấy vi khuẩn trên môi trường Pikovskaya sau 24 giờ nuôi lên lam kính sạch (nếu mật độ vi khuẩn quá dày đặc thì có thể pha loãng ra), cố đ nh tiêu bản vi khuẩn bằng phân giải trên môi trường Pikovskaya. Chủng vi khuẩn được tăng sinh trên môi trường Pikovskaya lỏng sau 72 giờ được cấy thành từng điểm riêng biệt trên môi trường thạch Pikovskaya ở 35oC. Các thao tác thí nghiệm đều được ngọn l a đèn cồn. Nhuộm mẫu bằng dung d ch tím tinh thể (Crystal violet) trong 1 phút, r a lại bằng nước. Nhuộm tiếp bằng dung d ch lugol trong 1 phút, r a lại bằng nước. R a mẫu bằng cồn 900 trong khoảng 5 – 10 giây, sau đó r a lại bằng nước. Nhuộm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lân vô cơ khó tan Phân giải phospho Vi khuẩn phân giải lân vô cơ Nâng cao năng suất cây trồng Chuyển hóa lân vô cơ khó tan từ đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 37 0 0
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
18 trang 11 0 0 -
24 trang 9 0 0
-
Đánh giá sự đa dạng di truyền của tỏi Lý Sơn (Allium sativum L.) bằng chỉ thị phân tử ISSR
7 trang 9 0 0 -
10 trang 8 0 0
-
So sánh, lựa chọn loại chế phẩm nano và liều lượng dùng thích hợp cho ngô trồng tại Bình Định
5 trang 7 0 0 -
Một số tính chất lý và hóa học chính của đất nông nghiệp thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh
10 trang 6 0 0