Phân loại các dạng trắc nghiệm sóng cơ
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 286.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Phân loại các dạng trắc nghiệm sóng cơ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại các dạng trắc nghiệm sóng cơ Chương 2 SÓNG CƠ HỌC A. KIẾN THỨC CƠ BẢNI. SÓNG CƠ HỌC 1. Định nghĩa: - Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trườngvật chất. - Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. - Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. 2. Các đại lượng đặc trưng của sóng: a. Chu kỳ sóng: Chu kỳ sóng là chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất khicó sóng truyền qua. (Ký hiệu: T; đơn vị: giây (s)) b. Tần số sóng: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng.(Ký hiệu: f; đơn vị: (Hz)) 1 f = T c. Vận tốc truyền sóng: Vận tốc truyền sóng là vận tốc truyền pha dao động. (Kýhiệu: v) d. Biên độ sóng: Biên độ dao động sóng là biên độ dao động chung của các phần tửvật chất khi có sóng truyền qua. (Ký hiệu: a) e. Năng lượng sóng: - Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. - Nếu sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng của sóng giảmtỷ lệ với quãng đường truyền sóng. - Nếu sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng của sóng giảmtỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. f. Bước sóng: - Định nghĩa 1: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phươngtruyền sóng và dao động cùng pha với nhau. (Ký hiệu: λ) + Hệ quả: • Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha: d = nλ ( n = 0,1, 2,... ). • Những điểm cách nhau một số lẻ lần nửa bước sóng trên phương truyền sóng λ thì dao động ngược pha: d = (2n + 1) ( n = 0,1, 2,... ). 2 - Định nghĩa 2: Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳdao động cúa sóng. v λ = vT = fII. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA SÓNG 1. Định nghĩa: Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đócó những chỗ cố định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt. 2. Nguồn kết hợp. Sóng kết hợp: - Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha hoặc với độ lệch phakhông đổi theo thời gian. - Sóng kết hợp là sóng được tạo ra từ nguồn kết hợp. M 3. Lý thuyết về giao thoa: Giả sử A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình d1sóng u A = u B = asinωt và cùng truyến đến điểm M ( với d2 A B 1MA = d1 và MB = d2 ). Gọi v là vận tốc truyền sóng. Phương trình dao động tại M do Avà B truyền đến lần lượt là: d ω u AM = a M sin ω(t − 1 ) = a M sin(ωt − d1 ) v v d ω u BM = a M sin ω(t − 2 ) = a M sin(ωt − d 2 ) v v dPhương trình dao động tại M: u M = u AM + u BM có độ lệch pha: ∆ϕ = 2π λ - Nếu d = nλ ⇒ ∆ϕ = 2nπ : Hai sóng cùng pha. Biên độ sóng tổng hợp đạt giá trịcực đại. λ - Nếu d = (2n + 1) ⇒ ∆ϕ = (2n + 1)π : Hai sóng ngược pha. Biên độ sóng tổng hợp 2bằng không.III. SÓNG DỪNG - Sóng dừng là sóng có các điểm nút và điểm bụng cố định trong không gian. - Nguyên nhân xảy ra hiện tượng sóng dừng: do sự giao thoa giữa sóng tới và sóngphản xạ của nó. λ - Khoảng cách giữa hai điểm nút hoặc hai điểm bụng liên tiếp bằng . 2 - Hiện tượng sóng dừng ứng dụng để xác định vận tốc truyền sóng.IV. SÓNG ÂM 1. Sóng âm và cảm giác âm: - Những dao động có tần số từ 16Hz đến 20000Hz gọi là dao động âm. Sóng có tầnsố trong miền đó gọi là sóng âm - Sóng cơ học có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm. - Sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm. 2. Sự truyền âm. Vận tốc âm: - Sóng âm truyền được trong môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí. Sóng âmkhông truyền được trong môi trường chân không. - Vận tốc truyền âm phụ thuộc tính đàn hồi, mật độ môi trường, nhiệt độ môitrường. 3. Độ cao của âm: Độ cao của âm là đặc tính sinh lý của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại các dạng trắc nghiệm sóng cơ Chương 2 SÓNG CƠ HỌC A. KIẾN THỨC CƠ BẢNI. SÓNG CƠ HỌC 1. Định nghĩa: - Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trườngvật chất. - Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. - Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. 2. Các đại lượng đặc trưng của sóng: a. Chu kỳ sóng: Chu kỳ sóng là chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất khicó sóng truyền qua. (Ký hiệu: T; đơn vị: giây (s)) b. Tần số sóng: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng.(Ký hiệu: f; đơn vị: (Hz)) 1 f = T c. Vận tốc truyền sóng: Vận tốc truyền sóng là vận tốc truyền pha dao động. (Kýhiệu: v) d. Biên độ sóng: Biên độ dao động sóng là biên độ dao động chung của các phần tửvật chất khi có sóng truyền qua. (Ký hiệu: a) e. Năng lượng sóng: - Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. - Nếu sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng của sóng giảmtỷ lệ với quãng đường truyền sóng. - Nếu sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng của sóng giảmtỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. f. Bước sóng: - Định nghĩa 1: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phươngtruyền sóng và dao động cùng pha với nhau. (Ký hiệu: λ) + Hệ quả: • Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha: d = nλ ( n = 0,1, 2,... ). • Những điểm cách nhau một số lẻ lần nửa bước sóng trên phương truyền sóng λ thì dao động ngược pha: d = (2n + 1) ( n = 0,1, 2,... ). 2 - Định nghĩa 2: Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳdao động cúa sóng. v λ = vT = fII. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA SÓNG 1. Định nghĩa: Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đócó những chỗ cố định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt. 2. Nguồn kết hợp. Sóng kết hợp: - Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha hoặc với độ lệch phakhông đổi theo thời gian. - Sóng kết hợp là sóng được tạo ra từ nguồn kết hợp. M 3. Lý thuyết về giao thoa: Giả sử A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình d1sóng u A = u B = asinωt và cùng truyến đến điểm M ( với d2 A B 1MA = d1 và MB = d2 ). Gọi v là vận tốc truyền sóng. Phương trình dao động tại M do Avà B truyền đến lần lượt là: d ω u AM = a M sin ω(t − 1 ) = a M sin(ωt − d1 ) v v d ω u BM = a M sin ω(t − 2 ) = a M sin(ωt − d 2 ) v v dPhương trình dao động tại M: u M = u AM + u BM có độ lệch pha: ∆ϕ = 2π λ - Nếu d = nλ ⇒ ∆ϕ = 2nπ : Hai sóng cùng pha. Biên độ sóng tổng hợp đạt giá trịcực đại. λ - Nếu d = (2n + 1) ⇒ ∆ϕ = (2n + 1)π : Hai sóng ngược pha. Biên độ sóng tổng hợp 2bằng không.III. SÓNG DỪNG - Sóng dừng là sóng có các điểm nút và điểm bụng cố định trong không gian. - Nguyên nhân xảy ra hiện tượng sóng dừng: do sự giao thoa giữa sóng tới và sóngphản xạ của nó. λ - Khoảng cách giữa hai điểm nút hoặc hai điểm bụng liên tiếp bằng . 2 - Hiện tượng sóng dừng ứng dụng để xác định vận tốc truyền sóng.IV. SÓNG ÂM 1. Sóng âm và cảm giác âm: - Những dao động có tần số từ 16Hz đến 20000Hz gọi là dao động âm. Sóng có tầnsố trong miền đó gọi là sóng âm - Sóng cơ học có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm. - Sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm. 2. Sự truyền âm. Vận tốc âm: - Sóng âm truyền được trong môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí. Sóng âmkhông truyền được trong môi trường chân không. - Vận tốc truyền âm phụ thuộc tính đàn hồi, mật độ môi trường, nhiệt độ môitrường. 3. Độ cao của âm: Độ cao của âm là đặc tính sinh lý của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luyện thi đại học Trắc nghiệm vật lý chuyên đề vật lý ôn tập lý sóng cơ các dạng trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 100 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 92 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 66 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 59 0 0 -
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 54 0 0