![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phân loại rác tại nguồn – Sự khởi đầu của công nghệ tái chế chất th
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 54.10 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp, tốc độ đô thị hóa ngày càng gia tăng cùng vớiđời sống vật chất của người dân không ngừng được nâng cao đang làm cho lượng rác thảingày càng tăng lên. Nếu không được xử lý tốt, rác thải sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng. Tạicác nước phát triển, bên cạnh việc vận động và áp dụng các biện pháp, chế tài để giảmthiểu xả thải rác, các chính phủ đã chú trọng đầu tư cho ngành công nghiệp tái chế chấtthải. Nhờ đó, môi trường được cải thiện đồng thời tăng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại rác tại nguồn – Sự khởi đầu của công nghệ tái chế chất th Phân loại rác tại nguồn – Sự khởi đầu của công nghệ tái chế chất thải Dương Thị Tơ và các cộng sự Trung tâm Tư vấn, Đào tạo & chuyển giao Công nghệ môi trườngSự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp, tốc độ đô thị hóa ngày càng gia tăng cùng vớiđời sống vật chất của người dân không ngừng được nâng cao đang làm cho lượng rác thảingày càng tăng lên. Nếu không được xử lý tốt, rác thải sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng. Tạicác nước phát triển, bên cạnh việc vận động và áp dụng các biện pháp, chế tài để giảmthiểu xả thải rác, các chính phủ đã chú trọng đầu tư cho ngành công nghiệp tái chế chấtthải. Nhờ đó, môi trường được cải thiện đồng thời tăng nguyên liệu, sản phẩm cho nềnkinh tế. Song công nghiệp tái chế chất thải chỉ phát triển được khi có nguồn rác đượcphân loại tốt, vì vậy phân loại rác tại nguồn đã được xác định là giải pháp cần thiết trongchu trình thu gom và xử lý chất thải nói chung và rác thải sinh hoạt đô thị nói riêng.1. Quản lý chất thải thông qua phân loại tại nguồn - Kinh nghiệm của một số nướcphát triển.Ở châu Âu, nhiều quốc gia đã thực hiện quản lý chất thải thông qua phân loại tại nguồnvà xử lý tốt, đạt hiệu quả cao về kinh tế và môi trường. Tại các quốc gia như Đan Mạch,Anh, Hà Lan, Đức... việc quản lý chất thải rắn được thực hiện rất chặt chẽ, công tác phânloại và thu gom rác đã thành nền nếp và người dân chấp hành rất nghiêm quy định này.Các loại rác thải có thể tái chế được như giấy loại, chai lọ thủy tinh, vỏ đồ hộp... được thugom vào các thùng chứa riêng. Đặc biệt, rác thải nhà bếp có thành phần hữu cơ dễ phânhủy được yêu cầu phân loại riêng đựng vào các túi có màu sắc theo đúng quy định thugom hàng ngày để đưa đến nhà máy sản xuất phân compost. Đối với các loại rác bao bìcó thể tái chế, người dân mang đến thùng rác đặt cố định trong khu dân cư, hoặc có thểgọi điện để bộ phận chuyên trách mang đi nhưng phải thanh toán phí thông qua việc muatem dán vào các túi rác này theo trọng lượng.Đối với chất thải công nghiệp, các công ty đều phải tuân thủ quy định phân loại riêngtừng loại chất thải trong sản xuất và chất thải sinh hoạt của nhà máy để thu gom và xử lýriêng biệt. Với các sản phẩm sau khi sử dụng sinh ra nhiều rác, chính quyền yêu cầu cáccông ty ngay từ giai đoạn thiết kế xây dựng phải dự kiến nơi chứa các sản phẩm thải loạicủa mình hoặc trong giá bán sản phẩm đã phải tính đến chi phí thu gom và xử lý lượng rác thải. Ở Nhật Bản, trong 37 đạo luật về bảo vệ môi trường có 7 đạo luật về quản lý và tái chế chất thải rắn. Việc phân loại rác tại nguồn đã được triển khai từ những năm 1970, tỷ lệ tái chế chất thải rắn ở Nhật đạt rất cao. Hiện nay tại các thành phố của Nhật chủ yếu sử dụng công nghệ đốt để xử lýphần rác khó phân hủy. Các hộ gia đình được yêu cầu phân loại rác thành 3 dòng: Ráchữu cơ dễ phân hủy để làm phân hữu cơ sinh học được thu gom hàng ngày đưa đến nhàmáy sản xuất phân compost; Rác không cháy được như các loại vỏ chai, hộp... sẽ đượcđưa đến nhà máy phân loại để tái chế; Loại rác khó tái chế hoặc hiệu quả không caonhưng cháy được sẽ đưa đến nhà máy đốt rác thu hồi năng lượng. Các loại rác này đượcyêu cầu đựng riêng trong những túi có màu sắc khác nhau và các hộ gia đình tự mang rađiểm tập kết rác của cụm dân cư vào giờ quy định dưới sự giám sát của đại diện cụm dâncư. Công ty vệ sinh môi trường sẽ gom những túi đựng rác đó và vận chuyển đi. Nếu giađình nào phân loại rác không đúng sẽ bị đại diện cụm dân cư nhắc nhở hoặc gửi giấy báophạt tiền. Đối với những loại rác có kích thước lớn như tủ lạnh, máy điều hòa, ti vi,giường, bàn ghế… thải loại phải đăng ký và đúng ngày quy định đem đặt trước cổng, cóxe của bộ phận chuyên trách đến chở đi. Điển hình về phân loại rác triệt để là ở thành phốMinamata thuộc tỉnh Kumamoto. Ở đây vào những năm 60 - 70 thế kỷ trước đã xảy rathảm họa môi trường khủng khiếp: ô nhiễm nước thải công nghiệp đã gây ra cái chết củatrên 13.600 người dân thành phố này. Ngày nay, người dân nơi đây đã có ý thức rất caovề bảo vệ môi trường, rác thải sinh hoạt đã được người dân phân ra 22 loại khác nhau rấtthuận tiện cho việc tái chế.Ở Hàn Quốc, quản lý chất thải rắn đô thị có phần tương tự như của Nhật nhưng cách xửlý hơi khác. Rác hữu cơ nhà bếp một phần được dùng để làm giá thể nuôi trồng nấm thựcphẩm, phần lớn hơn được chôn lấp có kiểm soát để thu hồi khí biogas từ hố chôn lấpcung cấp cho phát điện, sau khi rác tại hố chôn phân hủy hết tiến hành khai thác mùn bãichôn làm phân bón và tái chôn lấp cho chu kỳ sau.Như vậy, có thể thấy tại các nước phát triển, quá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại rác tại nguồn – Sự khởi đầu của công nghệ tái chế chất th Phân loại rác tại nguồn – Sự khởi đầu của công nghệ tái chế chất thải Dương Thị Tơ và các cộng sự Trung tâm Tư vấn, Đào tạo & chuyển giao Công nghệ môi trườngSự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp, tốc độ đô thị hóa ngày càng gia tăng cùng vớiđời sống vật chất của người dân không ngừng được nâng cao đang làm cho lượng rác thảingày càng tăng lên. Nếu không được xử lý tốt, rác thải sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng. Tạicác nước phát triển, bên cạnh việc vận động và áp dụng các biện pháp, chế tài để giảmthiểu xả thải rác, các chính phủ đã chú trọng đầu tư cho ngành công nghiệp tái chế chấtthải. Nhờ đó, môi trường được cải thiện đồng thời tăng nguyên liệu, sản phẩm cho nềnkinh tế. Song công nghiệp tái chế chất thải chỉ phát triển được khi có nguồn rác đượcphân loại tốt, vì vậy phân loại rác tại nguồn đã được xác định là giải pháp cần thiết trongchu trình thu gom và xử lý chất thải nói chung và rác thải sinh hoạt đô thị nói riêng.1. Quản lý chất thải thông qua phân loại tại nguồn - Kinh nghiệm của một số nướcphát triển.Ở châu Âu, nhiều quốc gia đã thực hiện quản lý chất thải thông qua phân loại tại nguồnvà xử lý tốt, đạt hiệu quả cao về kinh tế và môi trường. Tại các quốc gia như Đan Mạch,Anh, Hà Lan, Đức... việc quản lý chất thải rắn được thực hiện rất chặt chẽ, công tác phânloại và thu gom rác đã thành nền nếp và người dân chấp hành rất nghiêm quy định này.Các loại rác thải có thể tái chế được như giấy loại, chai lọ thủy tinh, vỏ đồ hộp... được thugom vào các thùng chứa riêng. Đặc biệt, rác thải nhà bếp có thành phần hữu cơ dễ phânhủy được yêu cầu phân loại riêng đựng vào các túi có màu sắc theo đúng quy định thugom hàng ngày để đưa đến nhà máy sản xuất phân compost. Đối với các loại rác bao bìcó thể tái chế, người dân mang đến thùng rác đặt cố định trong khu dân cư, hoặc có thểgọi điện để bộ phận chuyên trách mang đi nhưng phải thanh toán phí thông qua việc muatem dán vào các túi rác này theo trọng lượng.Đối với chất thải công nghiệp, các công ty đều phải tuân thủ quy định phân loại riêngtừng loại chất thải trong sản xuất và chất thải sinh hoạt của nhà máy để thu gom và xử lýriêng biệt. Với các sản phẩm sau khi sử dụng sinh ra nhiều rác, chính quyền yêu cầu cáccông ty ngay từ giai đoạn thiết kế xây dựng phải dự kiến nơi chứa các sản phẩm thải loạicủa mình hoặc trong giá bán sản phẩm đã phải tính đến chi phí thu gom và xử lý lượng rác thải. Ở Nhật Bản, trong 37 đạo luật về bảo vệ môi trường có 7 đạo luật về quản lý và tái chế chất thải rắn. Việc phân loại rác tại nguồn đã được triển khai từ những năm 1970, tỷ lệ tái chế chất thải rắn ở Nhật đạt rất cao. Hiện nay tại các thành phố của Nhật chủ yếu sử dụng công nghệ đốt để xử lýphần rác khó phân hủy. Các hộ gia đình được yêu cầu phân loại rác thành 3 dòng: Ráchữu cơ dễ phân hủy để làm phân hữu cơ sinh học được thu gom hàng ngày đưa đến nhàmáy sản xuất phân compost; Rác không cháy được như các loại vỏ chai, hộp... sẽ đượcđưa đến nhà máy phân loại để tái chế; Loại rác khó tái chế hoặc hiệu quả không caonhưng cháy được sẽ đưa đến nhà máy đốt rác thu hồi năng lượng. Các loại rác này đượcyêu cầu đựng riêng trong những túi có màu sắc khác nhau và các hộ gia đình tự mang rađiểm tập kết rác của cụm dân cư vào giờ quy định dưới sự giám sát của đại diện cụm dâncư. Công ty vệ sinh môi trường sẽ gom những túi đựng rác đó và vận chuyển đi. Nếu giađình nào phân loại rác không đúng sẽ bị đại diện cụm dân cư nhắc nhở hoặc gửi giấy báophạt tiền. Đối với những loại rác có kích thước lớn như tủ lạnh, máy điều hòa, ti vi,giường, bàn ghế… thải loại phải đăng ký và đúng ngày quy định đem đặt trước cổng, cóxe của bộ phận chuyên trách đến chở đi. Điển hình về phân loại rác triệt để là ở thành phốMinamata thuộc tỉnh Kumamoto. Ở đây vào những năm 60 - 70 thế kỷ trước đã xảy rathảm họa môi trường khủng khiếp: ô nhiễm nước thải công nghiệp đã gây ra cái chết củatrên 13.600 người dân thành phố này. Ngày nay, người dân nơi đây đã có ý thức rất caovề bảo vệ môi trường, rác thải sinh hoạt đã được người dân phân ra 22 loại khác nhau rấtthuận tiện cho việc tái chế.Ở Hàn Quốc, quản lý chất thải rắn đô thị có phần tương tự như của Nhật nhưng cách xửlý hơi khác. Rác hữu cơ nhà bếp một phần được dùng để làm giá thể nuôi trồng nấm thựcphẩm, phần lớn hơn được chôn lấp có kiểm soát để thu hồi khí biogas từ hố chôn lấpcung cấp cho phát điện, sau khi rác tại hố chôn phân hủy hết tiến hành khai thác mùn bãichôn làm phân bón và tái chôn lấp cho chu kỳ sau.Như vậy, có thể thấy tại các nước phát triển, quá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách phân loại rác bào vệ môi trường rác thải sản phẩm tái chế biện pháp xử lý rác thảiTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 699 0 0 -
10 trang 296 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 240 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 187 0 0 -
130 trang 147 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 147 0 0 -
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 142 0 0 -
22 trang 127 0 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 127 0 0