Thông tin tài liệu:
I - Những giả định đặt ra khi áp dụng mô hình CAPM Mô hình CAPM đơn giản hoá mối tương quan giữa mức sinh lợi trung bình và các nhân tố rủi ro của một loại tài sản tài chính hay cụ thể hơn là chứng khoán. Và vì vậy, để áp dụng mô hình, chúng ta đưa ra những giả định như sau: 1. Các nhà đầu tư sẽ có rủi ro khác với những cá nhân muốn tối đa hoá giá trị hữu dụng của phần vốn của họ vào cuối kỳ. Mô hình này là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần một: MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN Phần một: MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPITAL ASSET PRICING MODEL - CAPM)I - Những giả định đặt ra khi áp dụng mô hình CAPMMô hình CAPM đơn giản hoá mối tương quan giữa mức sinh lợi trungbình và các nhân tố rủi ro của một loại tài sản tài chính hay cụ thể hơn làchứng khoán. Và vì vậy, để áp dụng mô hình, chúng ta đưa ra những giảđịnh như sau: 1. Các nhà đầu tư sẽ có rủi ro khác với những cá nhân muốn tối đa hoá giá trị hữu dụng của phần vốn của họ vào cuối kỳ. Mô hình này là mô hình một thời kỳ. 2. Các nhà đầu tư nắm giữ danh mục chứng khoán đa dạng hoá hoàn toàn và tỷ suất sinh lợi mong đợi của các nhà đầu tư sẽ bị tác động bởi rủi ro hệ thống của từng loại chứng khoán trong danh mục. Điều này góp phần dễ dàng cho việc tính tỷ suất rủi ro hay phi rủi ro trung bình của danh mục. 3. Các tài sản tài chính (chứng khoán) được trao đổi tự do trong thị trường cạnh tranh và các nhà đầu tư đều có kỳ vọng tương tự nhau về mức sinh lợi của tài sản. Tất cả nhà đầu tư đều nhận ra một dãy các cơ hội tương tự nhau, điều này có nghĩa là mọi người đều có một mức độ thông tin như nhau. 4. Tất cả các tài sản đều hoàn toàn có thể chia được và định giá được trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo. Ở đây, không có sự tồn tại của nguồn vốn con người bởi vì chúng không thể chia được và không thể được sở hữu như một loại tài sản. 5. Tồn tại một tài sản phi rủi ro và các nhà đầu tư có thể vay hoặc cho thuê một khoản không giới hạn ở một tỷ lệ cố định, không thay đổi theo thời gian : tỷ suất phi rủi ro rf. 6. Có một số lượng tài sản nhất định và cố định trong cả một thời kỳ. Sự thu hồi tài sản hay mức sinh lợi tài sản được phân phối một cách bình thường. 7. Không có tác động không hoàn hảo của thị trường như là thuế, luật và các ràng buộc hạn chể trên việc bán ngắn hạn. Không có chi phí môi giới cho việc mua bán chứng khoán. 8. Có rất nhiều các nhà đầu tư nhỏ và không có nhà đầu tư cá nhân nào sở hữu lượng tài sản, vốn đủ lớn để tác động thị trường. 9. Việc đầu tư chỉ giới hạn trong cổ phiếu, trái phiếu, và tài sản phi rủi ro và đặc biệt ở đây không có chứng khoán phái sinh. 10. Động thái của các nhà đầu tư là sẽ lựa chọn loại chứng khoán có mức sinh lời cao nhất và mức rủi ro thấp nhất ứng với mức sinh lợi cho trước.II- Nội dung mô hình2.1 Những nhận định ban đầu: a. Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng thị trường:Vì các nhà đầu tư lúc nào cũng mong muốn bù đắp phần rủi ro cho nênnhà đầu tư chỉ nắm giữ một tài sản khi tỷ suất sinh lợi của tài sản này bùđắp được phần rủi ro. Vì thế, các nhà kinh tế tài chính thường cho rằngtỷ suất sinh lời thường được thể hiện: Rm = Rf + phần bù rủi roNhư vậy, tỷ suất sinh lợi thường là tổng của lợi suất phi rủi ro cộng vớiphần bù rủi ro tiềm ẩn trong danh mục thị trường.Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng bao gồm phần tỷ suất sinh lợi phi rủi ro và phần bù rủi ro.Rm có thể < Rf hoặc trạng trường RemicoI Tăng trưởng 15% 25%II Tăng trưởng 15 15III Suy thoái -5 -5IV Suy thoái -5 -5Trong ví dụ này ứng với hai tình huống của nền kinh tế tăng trưởng vàsuy thoái lợi nhuận thị trường lần lượt là 15 và 5% nhưng lợi nhuận củaRemico có thể xảy ra 4 trường hợp 25, 15, -5, -15%. Giả sử xác suất xảyra tình trạng nền kinh tế tăng trưởng và suy thoái bằng nhau, chúng tacó:Tình trạng nền kinh tế Lợi nhuận thị trường Lợi nhuận kỳ vọng củaRemicoTăng trưởng 15% (25 × 0,5) + (15 × 0,5) = 20%Hệ số β được định nghĩa như là hệ số đo lường mức độ biến động lợi nhuận cổ phiếu cábiệt so với mức độ biến động lợi nhuận danh mục cổ phiếu thị tr ường.Suy thoái -5% (-5 × 0,5) + (-15 × 0,5)= -10%Hệ số β được định nghĩa như là hệ số đo lường mức độ biến động lợinhuận cổ phiếu cá biệt so với mức độ biến động lợi nhuận danh mục cổphiếu thị trường. Trong ví dụ chúng ta đang xem xét hệ số β bằng tỷ sốgiữa mức biến động lợi nhuận cổ phiếu Remico, ứng với tình trạng kinhtế tăng trưởng và tình trạng kinh tế suy thoái, và mức độ biến động lợinhuận thị trường, ứng với hai tình trạng kinh tế trên:β = [20 – (-10)] / [15 - (-5)]= 1,5Chúng ta cũng có thể tính β bằng cách lấy hệ số góc của đường đặc tínhnhư trên đồ thị.Hệ số β = 1,5 cho biết rằng lợi nhuận cổ phiếu cá biệt Remico biến độnggấp 1,5 lần lợi nhuận thị trường, nghĩa là khi nền kinh tế tố thì lợi nhuậncổ phiếu Remico tăng nhanh hơn lợi nhuận thị trường nhưng khi nềnkinh tế xấu thì lợi nhuận cổ phiếu Remico giảm nhanh hơn thị trường. Ởđây β được định nghĩa là hệ số đo lường biến động lợi nhuận. Cho nên, βđược xem như là hệ số đo lường rủi ro của chứng khoán.Trên th ...