Danh mục

Phần thứ hai: Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Địa lí lớp 10 chương trình chuẩn

Số trang: 24      Loại file: doc      Dung lượng: 181.00 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần thứ hai: Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Địa lí lớp 10 chương trình chuẩn được biên soạn nhằm định hướng được những kiến thức và kỹ năng mà học sinh cần đạt được khi kết thúc chương trình học môn Địa lí lớp 10. Tài liệu phục vụ cho các nhà quản lý giáo dục, giáo viên và học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần thứ hai: Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Địa lí lớp 10 chương trình chuẩn PHẦN THỨ HAI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨNA. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNHHọc xong chương trình Địa lí 10 (chương trình chuẩn) học sinh đạt được:1. Về kiến thức:Hiểu và trình bày được các kiến thức phổ thông, cơ bản về:- Trái Đất với ý nghĩa là môi trương sống của con người bao gồm cácthành phần cấu tạo và tác động qua lại của chúng, một số quy luật chủyếu của lp71 vỏ địa lí.- Địa lí dân cư và một số khía cạnh văn hóa, xã hội của dân cư.- Các hoạt động kinh tế chủ yếu của con người trên Trái Đất.- Mối quan hệ giữa dân cư, các hoạt động sản xuất với môi trường và sựphát triển bền vững.2. Về kĩ năngCủng cố và tiếp tục phát triển các kỹ năng:- Quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, so sánh các sự vật, hiện tượngđịa lí cũng như kỹ năng đọc và sử dụng bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê.- Thu thập, trình bày các thông tin địa lí.- Vận dụng kiến thức trong chừng mực nhất định để giải thích các sự vật,hiện tượng địa lí và giải quyết một số vấn đề của cuộc sống, sản xuấtgần gũi với học sinh trên cơ sở tư duy kinh tế, tư duy sinh thái, tư duy phêphán.3. Về thái độ, hành vi- Có tình yêu thiên nhiên, con người, ý thức và hành động thiết thực bảo vệmôi trường xung quanh.- Có ý thức quan tâm đến một số vấn đề liên quan đến địa lí học ở trongvà ngoài nước.- Thấy rõ trách nhiệm của bản thân trong công cuộc xây dựng kinh tế - xãhội của địa phương và của đất nước. 3 B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNGCác kiến th ức, kĩ năng c ần đ ạt c ủa ch ương trình Đ ịa lí l ớp 10 đ ược c ụ th ểthành những yêu c ầu chi ti ết như sau: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Chủ đề 1: BẢN ĐỒ1. Kiến thức1.1. Phân biệt được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản: phép chiếuphương vị, phép chiếu hình nón, phép chiếu hình trụ.Đặc điểm của lưới kinh, vĩ tuyến của các phép chiếu: phương vị đứng, hìnhnón đứng, hình trụ đứng.- Phép chiếu phương vị đứng: Các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quyở cực, vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực.- Phép chiếu hình nón đứng: Các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ởcực, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm.- Phép chiếu hình trụ đứng: Các kinh, vĩ tuyến đều là những đường thẳngsong song và vuông góc nhau.1.2. Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lítrên bản đồ* Phương pháp ký hiệu:- Đối tượng thể hiện: các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể như cáctrung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản…- Cách thể hiện: những ký hiệu thể hiện đối tượng được đặt chính xác vào vịtrí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ.- Có 3 dạng kí hiệu chính: ký hiệu hình học, ký hiệu chữ và ký hiệu tượnghình.* Phương pháp ký hiệu đường chuyển động:- Đối tượng thể hiện: sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên (hướng gió,dòng biển…) và các hiện tượng kinh tế-xã hội (các luồn di dân, vận chuyểnhàng hóa…) trên bản đồ.- Sự di chuyển của các hiện tượng được thể hiện bằng các mũi tên chỉ hướngdi chuyển.* Phương pháp chấm điểm:- Đối tượng thể hiện: các đối tượng, hiện tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ nhưcác điểm dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi…- Các đối tượng, hiện tượng được thể hiện bằng các điểm chấm. Trên bảnđồ, mỗi điểm chấm (.) đều có một giá trị nào đó.* Phương pháp bản đồ - biểu đồ:- Đối tượng thể hiện: giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên mộtđơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính).- Cách thể hiện: sử dụng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đótrên bản đồ. 41.3. Hiểu và trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat địa lí đểtìm hiểu đặc điểm của các đối tượng, hiện tượng và phân tích các mốiquan hệ địa lí.* Các bước sử dụng bản đồ:- Đọc tên bản đồ để biết đối tượng, hiện tượng địa lí trên bản đồ.- Đọc bản chú giải để biết các đối tượng, hiện tượng địa lí được thể hiệntrên bản đồ như thế nào; xem tỉ lệ của bản đồ để biết mức độ thu nhỏ củakhoảng cách được vẽ trên bản đồ so với khoảng cách trên thực tế.- Dựa vào bản đồ tìm đặc điểm của các đối tượng, hiện tượng địa lí đượcthể hiện.- Dựa vào bản đồ để xác lập các mối quan hệ địa lí giữa các đối tượng, hiệntượng địa lí.* Atlat địa lí là một tập hợp các bản đồ. Khi sử dụng, thường phải kết hợpbản đồ ở nhiều trang Atlat có nội dung liên quan với nhau để tìm hiểu hoặcgiải thích một đối tượng, hiện tượng địa lí.2. Kĩ năng- Nhận biết được một số phép chiếu hình bản đồ qua mạng lưới kinh, vĩtuyến: Dựa vào đặc điểm của mạng lưới kinh, vĩ tuyến để xác định phươngpháp chiếu đồ được sử dụng để vẽ bản đồ.- Nhận biết một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lítrên bản đồ và Atlat: xác định các đối tượng địa lí và phương pháp biểu hiệncác đối tượng địa lí trên bản đồ tự nhiên, kinh tế và Atlat. Chủ đề 2: HỆ QỦA CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT1. Kiến thức1.1. Hiểu được khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đấttrong hệ Mặt Trời- Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Thiên hà là một tậphợp của rất nhiều thiên thể cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hàchứa Mặt Trời và các hành tinh của nó được gọi là Dải Ngân Hà.- Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyểnđộng xung quanh và các đám mây bụi khí, có tám hành tinh chuyển độngquanh Mặt Trời.- Trái Đất là một hành tinh ở vị trí thứ 3 (theo thứ tự xa dần Mặt Trời) tronghệ Mặt Trời.1.2. Trình bày được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanhtrục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất* Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: sự luân phiên ngày,đêm, giờ trên Trái Đất, sự chuyển động lệch hướng của các vật thể.- Do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất có hiệntượng luân phiên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: