Danh mục

Phân tích ảnh hưởng của địa hình tới mức độ biến động lớp phủ rừng phục vụ việc xác định các vùng ưu tiên bảo tồn tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 491.08 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm chỉ ra mối quan hệ giữa địa hình và các biến động của lớp phủ rừng tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông của Việt Nam. Kết quả đã bước đầu cho thấy ở những khu vực địa hình khác nhau sẽ có mức độ biến động khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích ảnh hưởng của địa hình tới mức độ biến động lớp phủ rừng phục vụ việc xác định các vùng ưu tiên bảo tồn tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH TỚI MỨC ĐỘ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG PHỤC VỤ VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC VÙNG ƯU TIÊN BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC SƠN - NGỔ LUÔNG Vũ Xuân Định1 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm chỉ ra mối quan hệ giữa địa hình và các biến động của lớp phủ rừng tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông của Việt Nam. Kết quả đã bước đầu cho thấy ở những khu vực địa hình khác nhau sẽ có mức độ biến động khác nhau. Khi độ dốc càng cao mức độ biến động diện tích rừng càng giảm. Trên 72% biến động diện tích rừng đã được tìm thấy ở độ dốc dưới 300. Trong giai đoạn từ 1986 -2009, diện tích rừng bị mất đi nằm trong khu vực độ cao dưới 600 m với hơn 80% nằm ở độ cao từ 200 - 500 m, phần còn lại có xu hướng tăng nhẹ. Riêng đối với giai đoạn 2009 - 2021, diện tích rừng trên cả khu vực đều tăng mạnh. Trên 68% diện tích rừng được bổ sung cũng được tìm thấy nằm ở độ cao 200 - 500 m. Điều này có thể cho thấy mối quan hệ giữa địa hình và sự biến động về diện tích rừng khá rõ ràng. Từ đó chỉ ra một cách chính xác các khu vực dễ bị tổn thương cần được bảo vệ. Từ khoá: Bảo tồn, biến động rừng, đa dạng sinh học, địa hình, khu vực ưu tiên, khu bảo tồn, Ngọc Sơn - Ngổ Luông. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ2 trực tiếp tới khả năng tiếp cận của con người [8]. Đa dạng sinh học đã và đang suy giảm tại Nhiều nghiên cứu tại các hệ sinh thái khác nhau nhiều khu vực trên thế giới như là một hậu quả tất đã cho thấy một mối quan hệ khá rõ ràng giữa độ yếu của quá trình phát triển xã hội [1]. Mất đa cao của địa hình và sự đa dạng về loài [9]. dạng sinh học tại Việt Nam đã và đang ở mức cảnh Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Ngọc Sơn – báo. Một trong những nguyên nhân chính đã được Ngổ Luông được các nhà khoa học trong nước và chỉ ra là việc khai thác quá mức và không có kiểm quốc tế đánh giá là một trong những khu vực có soát tài nguyên thiên nhiên [2], [3]. Việc thành lập giá trị đa dạng sinh học cao của vùng Tây Bắc và quản lý các khu bảo tồn đã và đang nhận được cũng như của Việt Nam, với thành phần động, thực nhiều sự quan tâm trong những năm gần đây bởi vật phong phú, đa dạng [10]. Do vậy, đây là một vai trò quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học khu vực phù hợp để có thể nghiên cứu và phân và phát triển bền vững [4]. Do đó cho thấy sự cần tích mối quan hệ giữa địa hình và mức độ biến thiết phải có phương pháp phù hợp để xác định động lớp phủ rừng phục vụ cho việc xác định các các khu vực ưu tiên cho các hành động và chiến vùng ưu tiên cho công tác bảo tồn. lược bảo tồn để đạt được hiệu quả tốt nhất [5]. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Một trong các mối đe dọa tới bảo tồn đã được 2.1. Thu thập số liệu thứ cấp xác định qua mức độ về khả năng tiếp cận của con Sử dụng một số các tài liệu, báo cáo và các người tới lớp phủ rừng [6], thông qua các hoạt công trình nghiên cứu của các tác giả về công tác động như chặt phá rừng, di canh di cư, khai thác bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu BTTN Ngọc Sơn gỗ [7]. Trong đó yếu tố địa hình đã và đang được - Ngổ Luông. Tài liệu được thu thập từ các cơ quan chỉ ra như là một trong những yếu tố ảnh hưởng nhà nước, các tổ chức xã hội và các cơ quan ban ngành có liên quan đến khu vực nghiên cứu. 1 Bộ môn Trắc địa bản đồ và GIS, Viện Quản lý đất đai và PTNT, Trường Đại học Lâm nghiệp 14 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - TH¸NG 12/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Hệ thống bản đồ hành chính, địa hình, hiện phát hiện và xác định độ che phủ đất [13]. Phương trạng sử dụng đất, hiện trạng rừng hiện có qua các pháp này được sử dụng để xác minh kết quả xử lý thời kỳ của huyện và của Ban quản lý Khu BTTN kỹ thuật số đồng thời cho phép giải đoán các đối Ngọc Sơn - Ngổ Luông. Tư liệu ảnh đa thời gian tượng phân loại số có độ chính xác thấp. được lựa chọn thu thập bao gồm các ảnh Landsat 5 2. 4. Phân tích đa thời gian TM và Landsat 8 OLI. Phân tích đa thời gian là một công cụ mạnh để Những dữ liệu đã được thu thập như bản đồ tìm kiếm, theo dõi, phân tích và dự đoán các thay hiện trạng sử dụng đất, bản đồ kiểm kê rừng, kết đổi về hiện trạng trên mặt đất [14]. Trong nghiên quả phỏng vấn và khảo sát thực địa được sử dụng cứu này, các bản đồ hiện trạng rừng tại 4 thời điểm để làm các mẫu giải đoán ảnh phục vụ quá trình (1986, 1998, 2009, 2021) đã được thành lập với phân loại cũng như kiểm tra độ chính xác của ảnh cùng một hệ thống phân loại thống nhất trước khi sau phân loại. đưa vào để phân tích theo từng giai đoạn cũng như tổng hợp và dự đoán xu hướng. 2. 2. Thu thập số liệu sơ cấp 2.5. Xác định vùng ưu tiên cho công tác bảo Nghiên cứu này thu thập những số liệu khảo tồn tại Khu BTTN N ...

Tài liệu được xem nhiều: