Danh mục

Phân tích ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ đến các mục tiêu kiểm soát tại trường Đại học Nha Trang

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 208.92 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) ảnh hưởng đến tính các mục tiêu kiểm soát tại trường Đại học Nha Trang (NTU). Số liệu nghiên cứu được thu thập từ dữ liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi điều tra từ 2 nhóm đối tượng người học và cán bộ viên chức của nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ đến các mục tiêu kiểm soát tại trường Đại học Nha Trang PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN CÁC MỤC TIÊU KIỂM SOÁT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGSTUDYING THE IMPACT OF INTERNAL CONTROL ON CONTROL OBJECTIVES AT NHA TRANG UNIVERSITY TS. Nguyễn Tuấn, Khoa Kế toán-Tài chính, Trường Đại học Nha Trang TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là xác định các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ(HTKSNB) ảnh hưởng đến tính các mục tiêu kiểm soát tại trường Đại học Nha Trang (NTU). Sốliệu nghiên cứu được thu thập từ dữ liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi điều tra từ 2 nhóm đốitượng người học và cán bộ viên chức của nhà trường. Bảng hỏi xây dựng dựa trên báo cáo chỉ mụcnội dung của HTKSNB theo báo cáo COSO năm 1992, cập nhật năm 2013 và báo cáo INTOSAIGOV 9100 năm 2004 áp dụng cho HTKSNB trong đơn vị sự nghiệp công lập. Nghiên cứu sử dụngphương pháp mô hình hồi quy tuyến tính OLS phân tích ảnh hưởng của 5 thành phần của HTKSNBđến các mục tiêu kiểm soát. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả 5 thành phần của HTKSNB ảnh hưởngtích cực đến các mục tiêu kiểm soát tại NTU. Kết quả nghiên cứu sẽ là tiền đề để tác giả thực hiệnnghiên cứu thiết kế HTKSNB cho đơn vị sự nghiệp công lập trong bối cảnh tự chủ tài chính, cụ thểđó là tại trường Đại học Nha Trang. Từ khóa: Kiểm soát nội bộ, hồi quy tuyến tính, INTOSAI GOV 9100. ABSTRACT The objective of the study analyses the components of internal control impacting on thecontrol objectives at Nha Trang University. Research data was collected from primary data throughsurvey questionnaires from 2 groups of learners and officers. The questionnaire was built on thebasis of the content of the internal control according to the COSO report in 1992, updated in 2013and the INTOSAI GOV 9100 report in 2004. The study used OLS regression to analyse the impactof 5 components of internal control on control objectives. The results show that all 5 components ofinternal control positively impact on the control objectives at Nha Trang University. The researchresults will be the premise for research on the designing internal control at Nha Trang University.Key words: Internal control, OLS regression, INTOSAI GOV 9100.JEL Classìications: M40, M42, M49DOI: https://doi.org/10.59006/vnfa-jaa.04202316 Giới thiệu Trong những năm qua, NTU đã có những bước phát triển đáng kể cả về quy mô đào tạo, hìnhthức đào tạo và chất lượng đào tạo; hệ thống mạng lưới liên kết đào tạo và chuyển giao công nghệ,hoạt động và sản phẩm dịch vụ công, cũng như hệ thống công nghệ thông tin ngày càng phát triển.Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được về quy mô, chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học thìhệ thống quản lý và kiểm soát của NTU đang bộc lộ một số hạn chế và có nguy cơ xảy ra nhiều rủiro khiến mục tiêu của NTU không đạt được. Lộ trình đến năm 2025, NTU chuyển đổi sang mô hìnhtrường đại học tự chủ; cụ thể, tự chủ trong quản lý điều hành nhà trường, tự chủ tài chính, tự chủtrong tuyển dụng, quản lý và xác định điều kiện làm việc của đội ngũ cán bộ, tự chủ trong hoạtđộng đào tạo, tuyển sinh, tự chủ trong xác định các chuẩn mực và phương pháp đánh giá, thực hiệnchuyển đổi công nghệ số. Vai trò trách nhiệm đặt nặng lên vai của Hội đồng trường và Ban giámhiệu về tự chịu trách nhiệm trong hoạt động tại NTU, bao gồm: trách nhiệm với người học, với xãhội, trách nhiệm với Nhà nước, trách nhiệm đối với chính nhà trường. Do vậy, nhu cầu về quản trịvà kiểm soát các hoạt động của nhà trường ngày càng cao hơn. Một trong những cơ chế quản trịtrong nội bộ quan trọng đó là HTKSNB, do vậy HTKSNB càng được yêu cầu đặt ra để giúp chohoạt động của nhà trường đạt được các mục tiêu hoạt động (Mawanda, 2011). Vì thế, NTU cần thiếtlập HTKSNB hữu hiệu và hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu hoạt động, tuân thủ pháp luật và trìnhbày báo cáo trung thực; đây cũng chính là các mục tiêu của thiết kế HTKSNB cần hướng tới. Việc đảm bảo tính ổn định trong hoạt động và phát triển bền vững trở thành mục tiêu quantrọng trong quản lý và điều hành tại NTU, một trong những giải pháp mang tính chiến lược và cấpthiết trong quản lý và điều hành của NTU là thiết lập, nâng cấp HTKSNB. HTKSNB trở thành cơ chếtự phòng chống rủi ro quan trọng và mang lại hiệu quả trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa họcvà phục vụ cộng đồng của trường đại học (Samuel, 2014), giúp đạt được các mục tiêu đề ra của NTU. Thực tế, HTKSNB mới được đề cập về mặt lý luận và áp dụng vào thực tiễn tại Việt Namtrong vài năm gần đây, cụ thể đối với đơn vị sự nghiệp công lập: Nghị định số 05/2019/NĐ-CP,Thông tư 67/2020/TT-BTC, Công văn số 2535/2021/BGDĐT-KHTC, về kiểm toán nội bộ, yêu cầuthông qua các hoạt động kiểm tra, đánh giá và tư vấn, kiểm toán nội bộ đư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: