Danh mục

Phân tích bài Chiều tối để thấy chất thép và chất tình trong thơ Hồ Chí Minh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 550.85 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà cách mạng lỗi lạc, một vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc mà Người còn là một trong những thi nhân bậc nhất của nền văn học nước nhà. Người đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị, trong đó có bài thơ Chiều tối. Sau đây, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để cùng hiểu hơn về chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích bài Chiều tối để thấy chất thép và chất tình trong thơ Hồ Chí MinhLuyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiVĂN MẪU LỚP 11: CHIỀU TỐI – HỒ CHÍ MINHTẬP HỢP 2 BÀI PHÂN TÍCH CHẤT THÉP VÀ CHẤTTÌNH TRONG “BÀI THƠ CHIỀU TỐI CỦA HỒ CHÍ MINH”BÀI MẪU SỐ 1:Trong bài Đọc thơ Bác, nhà thơ Hoàng Trung Thông đã từng cảm nhận:Vần thơ của Bác, vần thơ thépMà vẫn mênh mang bát ngát tình.Vậy thì theo Hoàng Trung Thông, thơ Hồ Chí Minh có thể được cô đọng lại tronghai chữ: THÉP và TÌNH. Trong Chiều tối, cái chất tình và chất thép ấy thể hiện nhưthế nào?Trước hết cần hiểu hai khái niệm trên nghĩa là gì? THÉP là hình ảnh ẩn dụ cholòng kiên cường, sự bất khuất, cứng cỏi, không dễ khuất phục. Đó là biểu hiện của tinhthần bền bỉ, ý chí vững vàng, không dễ bị hoàn cảnh tác động. TÌNH là sự rung cảm, làcảm xúc. Nó xuất phát từ rung động của trái tim luôn nóng hổi, sôi nổi nhiệt tâm. Xéttrên bề mặt, hai khái niệm này có vẻ khá mâu thuẫn. Mâu thuẫn, cớ sao lại có thể tồn tạichung đụng với nhau như vậy? Lại còn là nét tiêu biểu, đặc trưng cho phong cách củamột nhà thơ lớn như Hồ Chí Minh?Thật ra thì, nhìn thấu đáo hơn, ta sẽ nhận thấy, chất THÉP và chất TÌNH chính làhai mặt cùng tồn tại và làm nền tảng cho nhau. Chính điều đó mới tạo nên tính cách đángquí của HCM và trở thành nét đặc biệt trong sáng tác của ông. Tinh thần thép của tác giảthể hiện ở chỗ, trong cái khó, cái khổ, ông vẫn không hề nao núng; bị gông cùm xiềngxích, ông vẫn can đảm đối diện; nguy hiểm cận kề, ông vẫn ung dung tự tại... Điều nàyđược chính HCM phát biểu:Thân thể ở trong laoTinh thần ở ngoài laoMuốn nên sự nghiệp lớnTinh thần càng phải cao.Trong Chiều tối, điều này thể hiện trong cái cách mà nhà thơ phóng tầm mắt rathiên nhiên bao la, nhìn cánh chim chiều, nhìn chòm mây trôi, không màng tới cái hoàncảnh mình đang bị giải tù. Chẳng ai miêu tả, nhưng ta phải hiểu là HCM đang cổ đeogông, chân vướng xiềng. Trong cảnh đó, liệu chúng ta đủ thanh thản để làm thơ? Thếnhưng, HCM làm thơ được, mà lại còn viết rất hay. Hơn nữa, trong thơ mình, HCM cònthể hiện tinh thần lạc quan đáng kinh ngạc. Nói về buổi chiều tối mà chẳng dùng một chữTruy cập website www.hoc247.vn để tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu khác!Trang | 1Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laitối nào, nhà thơ dùng màu hồng của lửa than để làm dấu hiệu nhận biết cho bóng tối.Nghĩa là lúc nào cũng vậy, đôi mắt ấy luôn hướng về ánh sáng, luôn đi tìm ánh sáng, dùđó là thứ ánh sáng nhỏ nhoi. Nhưng sự sáng nhỏ nhoi ấy có tác dụng nâng tinh thầnngười ta lên để khỏi bị nhấn chìm vào bóng tối bao trùm. Làm được như thế, hẳn phải cótinh thần THÉP, tinh thần tự do, tinh thần kiên cường. Đó chính là chất THÉP đấy thôi.HCM không bao giờ chịu khuất phục, là nhờ ở tinh thần cứng cỏi ấy.Nhưng HCM không phải một vị tiên, không phải một kẻ chẳng biết đến đau đớntrần tục. Ông là một con người, biết vui buồn, sướng khổ. Là một con người nên trongông, không thể không tồn tại chữ TÌNH. Tuy vậy, cái TÌNH trong thơ HCM không góigọn trong tình cảm cá nhân.Ôi lòng Bác vậy, cứ thương taThương cuộc đời chung, thương cỏ hoaTố Hữu từng khóc HCM bằng những vần thơ như thế. Tình thương của HCM trảitheo chiều rộng, thấm vào chiều sâu, vươn đến tầm xa. Ông thương yêu nhiều, tìnhthương yêu đó dành cho thiên nhiên, cho quê hương, cho con người, cho những ngườiđồng khổ. Riêng trong Chiều tối, tình yêu thiên nhiên thể hiện khá rõ (điều này khôngcần nhắc lại, vì hẳn là giáo viên nào cũng đã phân tích kĩ cho các em về tình yêu thiênnhiên). Nhưng bên cạnh tình yêu thiên nhiên đó, nổi bật hơn lại là tình yêu với con người,đặc biệt là người lao động. Mà ở đây lại là một người lao động của xứ người - xứ TrungHoa. Đối với HCM, đã là giai cấp lao động, thì dù ở đâu cũng đáng yêu đáng quí. Tìnhthương của nhà thơ không có sự ràng buột về mặt địa lí. Đó được gọi là tình hữu ái giaicấp.Chất TÌNH nhờ chất THÉP mà thêm nồng hậu. Nhờ tinh thần vững vàng nên tráitim luôn rung cảm sâu sắc với nhiều kiếp người. Chất THÉP cũng nhờ chất TÌNH màđược nâng lên. Trái tim chan chứa yêu thương và tấm lòng nghĩ về cuộc đời đã nuôidưỡng và củng cố cho HCM đương đầu với mọi thử thách vàbền bỉ gìn giữ niềm lạc quancách mạng. Đấy chính là nét đẹp trong bài Chiều tối, trong tập Nhật kí trong tù, trong sựnghiệp văn học, sự nghiệp cách mạng và trong bản thân con người Hồ Chí MinhTruy cập website www.hoc247.vn để tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu khác!Trang | 2Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiBÀI MẪU SÓ 2:Đọc tập “ngục trung nhật kí”, Hoàng Trung Thông viết:“Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹpÁnh đèn tỏa rạng mái đầu xanhVần thơ của Bác vần thơ thépMà vẫn mênh mông bát ngát tình”“NTNK’ đã làm toát lên bức chân dung của 1 người tù tự do, 1 người tù mà không1 nhà tù nào, 1 gông xiềng nào giam hãm được. Vì vậy, đọc thơ Bác, người yêu thơ vẫnnhận thấy bất cứ bài thơ nào, câu thơ nào cũng thấm đậm chất thép. Thép trong thơ Bácuyển chuyển, tinh vi, linh hoạt. 1 trong những bài thơ thể hiện rõ nhất chất thép trong thơNgười đó là bài “Mộ”:“Quyện điểu quy lâm tầm túc thụCô vân mạn mạn độ thiên khôngSơn thôn thiếu nữ ma bao túcBao túc ma hoàn lô dĩ hồng”Đây là bài thơ thứ 31 nếu đặt trong logic của toàn bộ tập thơ gồm 135 bài kể cả 2bản bổ sung. Bài thơ được Bác viết trong 1 cuộc chuyển lao từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhàlao Thiên Bảo. Bài thơ đã làm toát lên chất thép cao cường của người chiến sĩ CM. Đểthấy được chất thép trong t/p này, đầu tiên ta cần phải hiểu nội hàm của chất thép. Trongbài thơ “Cảm tưởng đọc Thiên Gia Thi”, Người có viết:‘Nay ở trong thơ nên có thépNhà thơ cũng phải biết xung phong”Cần phải khẳng định chất thép trong thơ là 1 h/a mang ý nghĩa ẩn dụ. Nó là tinhthần chiến đấu của người chiến sĩ Cộng sản; là lòng yêu nước già dặn, mãnh liệt, sôi nổicủa 1 con người; thậm chí nó còn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: