PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÀN GHI TA CỦA LORCA CỦA THANH THẢO
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ xửa xưa, song song với định đề "thi trung hữu họa", bao giờ cũng là "thi trung hữu nhạc". Định đề ấy bảo rằng cùng với hoạ, nhạc là một yếu tính của thơ. Chừng nào còn thơ, chừng ấy thơ còn nhạc. Quả có vậy, nhạc là phần tinh chất của cảm xúc thơ đã được điệu thức hoá. Ngân nga cả bên trong cả bên ngoài mỗi tiếng thơ, nhạc đã thực sự là phần hồn của thơ. Nó là hơi thở của ngôn từ thơ. Tất nhiên, đây là nói nhạc của ngôn ngữ. Thơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH BÀI THƠ "ĐÀN GHI TA CỦA LORCA" CỦA THANH THẢO PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÀN GHI TA CỦA LORCA CỦA THANH THẢO Từ xửa xưa, song song với định đề thi trung hữu họa, bao giờ cũng là thitrung hữu nhạc. Định đề ấy bảo rằng cùng với hoạ, nhạc là một yếu tính của thơ.Chừng nào còn thơ, chừng ấy thơ còn nhạc. Quả có vậy, nhạc là phần tinh chất củacảm xúc thơ đã được điệu thức hoá. Ngân nga cả bên trong cả bên ngoài mỗi tiếngthơ, nhạc đã thực sự là phần hồn của thơ. Nó là hơi thở của ngôn từ thơ. Tất nhiên,đây là nói nhạc của ngôn ngữ. Thơ đã phát huy bao hiệu quả phong phú của ngôn ngữđể cất lên tiếng nói riêng của mình. Xem thêm bài khác Mấy suy nghĩ về thế giới nghệ thuật thơ Thanh Thảo Cảm nhận về bài thơ Đàn ghita của Lor-ca (Thanh Thảo) Đàn ghi ta của Lorca của Thanh Thảo dưới góc nhìn liên văn bản Bình giảng - Tìm hiểu bài Đàn Ghita của Lor-ca - Thanh Thảo Từ xửa xưa, song song với định đề thi trung hữu họa, bao giờ cũng là thitrung hữu nhạc. Định đề ấy bảo rằng cùng với hoạ, nhạc là một yếu tính của thơ.Chừng nào còn thơ, chừng ấy thơ còn nhạc. Quả có vậy, nhạc là phần tinh chất củacảm xúc thơ đã được điệu thức hoá. Ngân nga cả bên trong cả bên ngoài mỗi tiếngthơ, nhạc đã thực sự là phần hồn của thơ. Nó là hơi thở của ngôn từ thơ. Tất nhiên,đây là nói nhạc của ngôn ngữ. Thơ đã phát huy bao hiệu quả phong phú của ngôn ngữđể cất lên tiếng nói riêng của mình. Không chỉ vậy, để làm giàu cho mình, thơ còn khai thác cả ngôn ngữ của nhạcnữa. Bao đời nay, đã có biết bao yếu tố nhạc từ vương quốc âm nhạc đã vượt biên, rồinhập tịch vào thơ, ban đầu, tạm trú, về sau, thường trú. Thậm chí, nhờ sự cưu mangquá sâu nặng của thơ, trải đời này đời khác, mà nhiều thứ đã được... đồng hoá luôn.Dân ngụ cư đã biến thành dân sở tại. Gốc gác âm nhạc của chúng, đôi khi, chỉ còn làkí ức xa xăm. Đó phải chăng cũng là một kiểu hoà nhập tiếp biến ? Là một tay bút ham cách tân, Thanh Thảo cũng đã tạt sang âm nhạc vay mượnkhông ít vốn liếng đem về đầu tư cho thơ mình. Để làm các trường ca Những người đitới biển, Những nghĩa sĩ Cần Giuộc, Bùng nổ của mùa xuân, Đêm trên cát..., anh đãmướn cấu trúc của những bản giao hưởng và xônát. Khiến cho các thi phẩm ấy có cáidáng là lạ như một thứ trường-ca- giao-hưởng. Còn để viết thơ ngắn, lắm khi anh lạigiật tạm cấu trúc của ca khúc. Có lúc thì đem về lai ghép để tạo ra một diện mạo mới.Cũng có lúc lại làm theo kiểu biến đổi gen mà tạo ra giống mới. Nhiều bài thơ ngắnđược anh tổ chức khá ngon lành theo thể thức của bài hát. Dáng của chúng nhang nhácnhư những ca-khúc-thơ. Mà cũng không chỉ vay cấu trúc thuộc văn bản khúc ca, anhcòn mượn cả lối diễn tấu ca khúc để làm giàu cho hình thức thơ nữa. Đàn ghi-ta củaLorca là một ca như thế chăng ? Đàn ghita của Lorca Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi-ta F.G.Lorca ***** Những tiếng đàn bọt nư*ớcTây-ban-nha áo choàng đỏ gắtli-la li-la li-lađi lang thang về miền đơn độcvới vầng trăng chếnh choángtrên yên ngựa mỏi mònTây-ban-nhahát nghêu ngaobỗng kinh hoàngáo choàng bê bết đỏLorca bị điệu về bãi bắnchàng đi như* ngư*ời mộng dutiếng ghi -ta nâubầu trời cô gái ấytiếng ghi -ta lá xanh biết mấytiếng ghi -ta tròn bọt nư*ớc vỡ tantiếng ghi -ta ròng ròngmáu chảykhông ai chôn cất tiếng đàntiếng đàn như* cỏ mọc hoanggiọt nư*ớc mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng đư*ờng chỉ tay đã đứt dòng sông rộng vô cùng Lorca bơi sang ngang trên chiếc ghi ta màu bạc chàng ném lá bùa cô gái di -gan vào xoáy n*ước chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt li -la li -la li -la... (Rút từ tập Khối vuông Rubíc, NXB Tác phẩm mới, 1985) Nòi nghệ sĩ vốn dễ đồng bệnh tương lân. Do đồng bệnh mà đồng điệu. Chonên, có một cách để hiểu một kẻ viết : cứ xem anh viết về ai, có thể biết anh là ai.Trong các thi sĩ nội, Thanh Thảo mê nhất Nguyễn Đình Chiểu, Cao Bá Quát, XuânDiệu, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Văn Cao, Đặng Đình Hưng... Còn những thi sĩ ngoại,thấy anh viết đậm về Aragông, Êxênhin, Maicôpxki, Pasternac, Lorca... Về từng vịđều có những kí thác, những đồng điệu riêng. Nhưng, trong số những tay bút Tâyphương anh ngưỡng mộ, thì trường hợp về Lorca, xem ra, thành công hơn cả. Là mộtnhà thơ lớn của Tây Ban Nha hiện đại, Lorca đã đem được chất dân gian Anđaluxiacùng sức sống của xứ sở bò tót vào thơ mình. Lại thạo dân nhạc, ông thường thích đikhắp xứ như một gã Digan đơn độc mà hát lên những bài thơ của mình như nhữngkhúc romance, ballad. Bởi vậy, Lorca như một nghệ sĩ kép : thi si kiêm nhạc sĩ. Cũngbởi vậy nhiều bài thơ Lorca thường sống cuộc đời kép : thi phẩm và nhạc phẩm (1).Có người sẽ nghĩ : thơ về một nghệ sĩ độc đáo như thế, nếu có được một hình thức képnữa thì thật là tam hợp ! Nhưng, tam hợp lại dễ sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH BÀI THƠ "ĐÀN GHI TA CỦA LORCA" CỦA THANH THẢO PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÀN GHI TA CỦA LORCA CỦA THANH THẢO Từ xửa xưa, song song với định đề thi trung hữu họa, bao giờ cũng là thitrung hữu nhạc. Định đề ấy bảo rằng cùng với hoạ, nhạc là một yếu tính của thơ.Chừng nào còn thơ, chừng ấy thơ còn nhạc. Quả có vậy, nhạc là phần tinh chất củacảm xúc thơ đã được điệu thức hoá. Ngân nga cả bên trong cả bên ngoài mỗi tiếngthơ, nhạc đã thực sự là phần hồn của thơ. Nó là hơi thở của ngôn từ thơ. Tất nhiên,đây là nói nhạc của ngôn ngữ. Thơ đã phát huy bao hiệu quả phong phú của ngôn ngữđể cất lên tiếng nói riêng của mình. Xem thêm bài khác Mấy suy nghĩ về thế giới nghệ thuật thơ Thanh Thảo Cảm nhận về bài thơ Đàn ghita của Lor-ca (Thanh Thảo) Đàn ghi ta của Lorca của Thanh Thảo dưới góc nhìn liên văn bản Bình giảng - Tìm hiểu bài Đàn Ghita của Lor-ca - Thanh Thảo Từ xửa xưa, song song với định đề thi trung hữu họa, bao giờ cũng là thitrung hữu nhạc. Định đề ấy bảo rằng cùng với hoạ, nhạc là một yếu tính của thơ.Chừng nào còn thơ, chừng ấy thơ còn nhạc. Quả có vậy, nhạc là phần tinh chất củacảm xúc thơ đã được điệu thức hoá. Ngân nga cả bên trong cả bên ngoài mỗi tiếngthơ, nhạc đã thực sự là phần hồn của thơ. Nó là hơi thở của ngôn từ thơ. Tất nhiên,đây là nói nhạc của ngôn ngữ. Thơ đã phát huy bao hiệu quả phong phú của ngôn ngữđể cất lên tiếng nói riêng của mình. Không chỉ vậy, để làm giàu cho mình, thơ còn khai thác cả ngôn ngữ của nhạcnữa. Bao đời nay, đã có biết bao yếu tố nhạc từ vương quốc âm nhạc đã vượt biên, rồinhập tịch vào thơ, ban đầu, tạm trú, về sau, thường trú. Thậm chí, nhờ sự cưu mangquá sâu nặng của thơ, trải đời này đời khác, mà nhiều thứ đã được... đồng hoá luôn.Dân ngụ cư đã biến thành dân sở tại. Gốc gác âm nhạc của chúng, đôi khi, chỉ còn làkí ức xa xăm. Đó phải chăng cũng là một kiểu hoà nhập tiếp biến ? Là một tay bút ham cách tân, Thanh Thảo cũng đã tạt sang âm nhạc vay mượnkhông ít vốn liếng đem về đầu tư cho thơ mình. Để làm các trường ca Những người đitới biển, Những nghĩa sĩ Cần Giuộc, Bùng nổ của mùa xuân, Đêm trên cát..., anh đãmướn cấu trúc của những bản giao hưởng và xônát. Khiến cho các thi phẩm ấy có cáidáng là lạ như một thứ trường-ca- giao-hưởng. Còn để viết thơ ngắn, lắm khi anh lạigiật tạm cấu trúc của ca khúc. Có lúc thì đem về lai ghép để tạo ra một diện mạo mới.Cũng có lúc lại làm theo kiểu biến đổi gen mà tạo ra giống mới. Nhiều bài thơ ngắnđược anh tổ chức khá ngon lành theo thể thức của bài hát. Dáng của chúng nhang nhácnhư những ca-khúc-thơ. Mà cũng không chỉ vay cấu trúc thuộc văn bản khúc ca, anhcòn mượn cả lối diễn tấu ca khúc để làm giàu cho hình thức thơ nữa. Đàn ghi-ta củaLorca là một ca như thế chăng ? Đàn ghita của Lorca Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi-ta F.G.Lorca ***** Những tiếng đàn bọt nư*ớcTây-ban-nha áo choàng đỏ gắtli-la li-la li-lađi lang thang về miền đơn độcvới vầng trăng chếnh choángtrên yên ngựa mỏi mònTây-ban-nhahát nghêu ngaobỗng kinh hoàngáo choàng bê bết đỏLorca bị điệu về bãi bắnchàng đi như* ngư*ời mộng dutiếng ghi -ta nâubầu trời cô gái ấytiếng ghi -ta lá xanh biết mấytiếng ghi -ta tròn bọt nư*ớc vỡ tantiếng ghi -ta ròng ròngmáu chảykhông ai chôn cất tiếng đàntiếng đàn như* cỏ mọc hoanggiọt nư*ớc mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng đư*ờng chỉ tay đã đứt dòng sông rộng vô cùng Lorca bơi sang ngang trên chiếc ghi ta màu bạc chàng ném lá bùa cô gái di -gan vào xoáy n*ước chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt li -la li -la li -la... (Rút từ tập Khối vuông Rubíc, NXB Tác phẩm mới, 1985) Nòi nghệ sĩ vốn dễ đồng bệnh tương lân. Do đồng bệnh mà đồng điệu. Chonên, có một cách để hiểu một kẻ viết : cứ xem anh viết về ai, có thể biết anh là ai.Trong các thi sĩ nội, Thanh Thảo mê nhất Nguyễn Đình Chiểu, Cao Bá Quát, XuânDiệu, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Văn Cao, Đặng Đình Hưng... Còn những thi sĩ ngoại,thấy anh viết đậm về Aragông, Êxênhin, Maicôpxki, Pasternac, Lorca... Về từng vịđều có những kí thác, những đồng điệu riêng. Nhưng, trong số những tay bút Tâyphương anh ngưỡng mộ, thì trường hợp về Lorca, xem ra, thành công hơn cả. Là mộtnhà thơ lớn của Tây Ban Nha hiện đại, Lorca đã đem được chất dân gian Anđaluxiacùng sức sống của xứ sở bò tót vào thơ mình. Lại thạo dân nhạc, ông thường thích đikhắp xứ như một gã Digan đơn độc mà hát lên những bài thơ của mình như nhữngkhúc romance, ballad. Bởi vậy, Lorca như một nghệ sĩ kép : thi si kiêm nhạc sĩ. Cũngbởi vậy nhiều bài thơ Lorca thường sống cuộc đời kép : thi phẩm và nhạc phẩm (1).Có người sẽ nghĩ : thơ về một nghệ sĩ độc đáo như thế, nếu có được một hình thức képnữa thì thật là tam hợp ! Nhưng, tam hợp lại dễ sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 782 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 267 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 152 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 70 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 57 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 52 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 44 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 40 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 37 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 35 0 0