Danh mục

Phân tích bài thơ Khi con tu hú

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 102.10 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết phân tích bài thơ "khi con tu hú", tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích bài thơ "Khi con tu hú" Phân tích bài thơ Khi con tu húTrong bóng tối mịt mờ chốn lao tù, dường như sự sống đã chấm dứthẳn, bởi lạnh giá, bởi cô độc. Vậy mà, giữa những âm thanh khô khốc,chói tai của tiếng xiềng xích, vẫn vang lên nhịp tim thổn thức, rạo rựccủa một hồn thơ trẻ tha thiết yêu đời, yêu người. Tố Hữu, bằng cảmxúc chân thật của mình, đã cất lên tiếng nói tâm tình tha thiết củangười chiến sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho lí tưởng và tâm hồn khátkhao tự do đến cháy bỏng trong bài thơ “Khi con tu hú”.Nhan đề bài thơ là một sự diễn đạt chưa trọn ý một cách kì lạ. Kì lạ bởichính chỗ chưa trọn vẹn đó đã mở ra bao nhiêu liên tưởng. Giờ đây,người ta không còn thấy bóng dáng cô đơn, nặng nề của người tù TốHữu mà chỉ nghe tiếng lòng nhà thơ đang rộn ràng, ngân vang khi đónnhận lấy tiếng chim tu hú từ xa rộn về. Tu hú gọi bầy là âm thanh hếtsức quen thuộc ở chốn làng quê Việt Nam, báo hiệu cho sự chuyểnmình của sự sống - mùa hè về. Lúc này, khi con tu hú gọi bầy, tronghoàn cảnh tách biệt với cuộc sống bên ngoài, người chiến sĩ cách mạngcàng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túng hơn, vì vậy mà càng thêm khátkhao cháy bỏng hướng đến cuộc sống tự do tươi đẹp bên ngoài:“Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào tầng không.”Mười chín tuổi, còn trẻ trung, bồng bột, người thanh niên Tố Hữu đãtìm thấy cho mình lí tưởng cao đẹp cuộc đời. Những bước đi không mỏimệt trên chặng đường chông gai, phút chốc phải dừng đột ngột, bị bóbuộc tù hãm khiến cho Tố Hữu không khỏi có lúc thốt lên chua xót: “Côđơn thay là cảnh thân tù”. Nhưng rồi phút giây ấy cũng nhanh chóng điqua, nhường chỗ cho không gian cảnh vật tràn trề nhựa sống: nhữngbông luá chín, hạt bắp vàng, ánh nắng đào, trời xanh rộng, đôi sáo diều,tiếng ve ngân... Phải có một sự tưởng tượng lãng mạn, bay bổng và mộttâm hồn mến yêu sự sống sâu sắc mới có thể vẽ lại toàn bộ bức tranhphong cảnh mùa hè sống động đến vậy. Thiên nhiên hiện lên tuyệt đẹpkia không phải là hiện thực, tất cả chỉ là sự tưởng tượng của một tâmhồn mơ mộng khi căng tất cả các giác quan để nghe, để nhìn, để ngửi,để cảm nhận không khí hè qua tiếng gọi bầy của tu hú. Chỉ bằng vàiđường nét, màu sắc, âm thanh, nhà thơ đã phơi bày một bức tranh đầynhựa sống với cánh đồng lúa chiêm quen thuộc của quê hương đã baolần đi vào thơ Tố Hữu:“Đây từng ô mạ xanh mơn mởn(...)Ôi ruộng đồng quê hương thương nhớ ơi!”Giờ đây lại hiện về trong trạng thái căng đầy nhất, viên mãn nhất, lúangả vàng, ngả sang màu niềm vui, là màu vàng rực rỡ của mùa hè, củamồ hôi kết tinh thành hạt thóc.Với một tâm hồn lãng mạn tinh tế, Tố Hữu đã cảm nhận sự thay đối củamàu nắng với nhiều góc độ: từ ánh nắng của “đôi ánh lạt ban chiều”(Tâm tư trong tù), ánh nắng yếu ớt dễ bóp nghẹt bởi bóng tối tới một“ánh nắng đào” giữa mùa hè, lấp đi dấu ấn của “vườn râm”. Câu thơ làmột không gian thoải mái với sắc hồng kì lạ. Đó là thứ ánh sáng êm dịu,hiền hậu, vỗ về cho con người trước những mất mát, đau khổ trongcuộc đời. Có lẽ từ chính sự gặp gỡ tuyệt diệu của chàng thanh niên trẻtuổi:“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạMặt trời chân lí chói qua tim”đã khiến cho ánh nắng mùa hè có sự thay đổi tinh tế đến vậy. Và sựxuất hiện của bầu trời trong vắt như mặt nước yên bình nâng tầm baycho các cánh diều đã đẩy tầm nhìn, tầm nhận thức của nhà thơ lên đếnđộ sâu nhất, xa nhất, cao nhất:“Trời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không”Thấp thoáng trong ánh nhìn người tù, là một không gian mở rộng đếnvô cùng vô tận. Mặc dù có thể lúc ấy ánh nhìn của nhà thơ - chiến sĩ cóphần bị che khuất đi bởi chấn song nhà tù chật hẹp. Trên bầu trời lúcnày không phải là một mình lẻ loi, con sáo diều cũng có đôi, có cặp, cóđược sự tự do bay lượn trong vùng trời riêng kia. Huống chi là conngười. Vậy mà, thực tế thì sao? Con người cô đơn, cô đơn hơn bao giờhết, và mất tự do.Không ngẫu nhiên mà bài thơ có sự bổ đôi của hai câu thơ lục bát. Nhàthơ diễn tả bức tranh mùa hè sống động đối lập với cảnh mùa đôngtrong ngục tối đã làm nổi bật lên khát vọng cháy bỏng của người chiếnsĩ trên con đường tìm đến tự do. bốn câu thơ kết đã lắng lại cho tiếnglòng náo nức bật lên:“Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết mất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu”Khổ thơ là lời bộc lộ trực tiếp cho tâm tư con người. Bốn câu cảm thánlà sự dồn nén những cảm xúc mãnh liệt của một trái tim đau khổ, uấthận vì mất tự do. Nhà thơ nghe hè, cảm nhận hè chỉ qua tiếng chim tuhú gọi bầy. Hè đã đến, ba tháng trong ngục tối cũng đã trôi qua, lòngngười thanh niên đầy nhiệt huyết càng trỗi dậy mạnh mẽ hơn tiếng gọilên đường, tiếng gọi của tự do. Từ trong sâu thẳm tâm tư mình, ngườitù đã nhận ra tất cả cuộc sống náo nức, vui tươi bên ngoài lúc chỉ làtưởng tượng, bởi đó là tất cả những hình ản ...

Tài liệu được xem nhiều: