PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu phân tích bài thơ "viếng lăng bác" của viễn phương, tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH BÀI THƠ "VIẾNG LĂNG BÁC" CỦA VIỄN PHƯƠNG PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG Bài làm Vì sao trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người Hồ Chí Minh Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, vị cha già đáng kính của cả dân tộc Việt Nam. Vìthế, sự ra đi của Bác là một sự mất mát to lớn của toàn thể dân tộc. Đã có rất nhiềuvần thơ thể hiện lòng nhớ thương của những người con Việt Nam đối với Bác. Tuy làmột bài thơ ra đời khá muộn, nhưng Viếng lăng Bác của Viễn Phương vẫn để lạitrong lòng người đọc những cảm xúc sâu lắng, bởi đó là tình cảm của một người conmiền Nam lần đầu được gặp Bác. Toàn bài thơ là một lời tâm sự thiết tha, là nỗi lòngthành kính và tha thiết của một người con miền Nam đối với Bác Hồ. Bài thơ được mở đầu như một lời thông báo nhưng dạt dào tình cảm: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Từ miền Nam xa xôi, Viễn Phương cùng các chiến sĩ ra thủ đô Hà Nội để thămlăng Bác.Đây là một cuộc hành hương xa xôi cách trở. Khi đến lăng Bác, nhà thơ bồihồi xúc động. Câu thơ thể hiện tình cảm thiết tha của một người con miền Nam quacách xưng hô gần gũi, mang đậm chất Nam Bộ:Con-Bác. Đứng từ xa ngắm nhìn lăng Bác, hình ảnh hàng tre bát ngát hiện lên trong mànsương huyền ảo của bầu trời Hà Nội: Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Từ lâu, lũy tre xanh đã trở thành một nét đẹp của làng quê Việt Nam. Tre làngười bạn thân thiết, luôn giúp đỡ con người trong mọi công việc: Tre giữ làng, giữnước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Nhưng ở đây, hình ảnh hàng tre khôngchỉ dừng lại ở tầng nghĩa đó, hàng tre ở đây được so sánh ngầm với con người và đấtnước Việt Nam. Tre luôn đoàn kết, gắn bó tạo nên một lũy thành kiên cường tháchthức gió mưa, giông bão. Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre chẳng ở riêng Lũy thành từ đó mà nên hỡi người Tre là hình ảnh tượng trưng cho tình đoàn kết, cho khí thái hiên ngang, bấtkhuất và dũng cảm chiến đấu với kẻ thu của người Việt Nam. Tre luôn đứng thẳngnhư con người Việt Nam thà chết chứ không chịu sống quỳ. Biểu tượng đẹp đẽ ấyđược nhà thơ chọn lọc miêu tả quanh lăng Bác, như cả dân tộc Việt Nam vẫn đang sátcánh bên Bác. Hàng tre Việt Nam ấy, phải chăng là hình ảnh của những người conViệt Nam đang quây quần bên vị cha già đáng kính đang đi vào giấc ngủ an lành?Hình ảnh tượng trưng có ý nghĩa biết bao! Tiến gần hơn đến lăng Bác, nhà thơ bắt gặp hình ảnh mặt trời đỏ rực trên lăng: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Mặt trời rực sáng đem đến sự sống, đem đến ánh sáng tươi đẹp cho trái đất.Nếu mặt trời trong câu thơ thứ nhất là một hình ảnh thực, là một vật thể không thểthiếu của vũ trụ, thì mặt trời trong câu thơ thứ hai lại là một hình ảnh ẩn dụ được nhàthơ sử dụng một cách sáng tạo. Bác như một vầng thái dương sáng ngời, chiếu rọi ánhsáng cách mạng vào tâm hồn để vực dậy sự sống tươi đẹp cho những con người đắmchìm trong bóng đêm nô lệ. Bác là người đã dẫn dắt con đường cách mạng cho toànthể dân tộc, đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp giải phóng đất nước. Vì thế,Bác là một mặt trời vẫn luôn ngời sáng, sưởi ấm cho linh hồn của những người conViệt Nam: Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa, mỗi nhành hoa Tự do cho mỗi đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già (Tố Hữu) Hình ảnh dòng người vào thăm lăng Bác đã được nhà thơ miêu tả một cách độcđáo và để lại nhiều ấn tượng: Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Ta nhận thấy cụm từ ngày ngày được điệp lại một lần nữa. Ngày ngày là sựlặp đi lặp lại, không thay đổi. Điệp lại cụm từ này, có lẽ nhà thơ muốn nhấn mạnh mộtchân lý. Nếu mỗi ngày mặt trời đi qua trên lăng, tỏa ánh sáng sưởi ấm vạn vật là mộtđiệp khúc không thay đổi của thời gian, thì công ơn của Bác ngự trị trong lòng ngườidân Việt Nam cũng không phai nhòa theo năm tháng, và hình ảnh dòng người ngàyngày vào viếng lăng Bác cũng đã trở thành một điệp khúc của lòng kính yêu Bác.Tràng hoa cũng là một hình ảnh ẩn dụ sáng tạo của nhà thơ. Mỗi người con ViệtNam là một đóa hoa tươi thắm, hàng triệu con người Việt Nam sẽ trở thành một trànghoa rực rỡ sắc màu dâng lên Bác. Hình ảnh hoán dụ bảy mươi chín mùa xuân tượngtrưng cho bảy mươi chín năm Bác đã cống hiến cuộc đời cho đất nước, cho cáchmạng. Mỗi tuổi đời của Bác là một muà xuân tươi đẹp dâng hiến cho Tổ quốc. Và giờđây, Bác chính là mùa xuân còn dòng người là những đóa hoa tươi thắm. Hoa nở giữamùa xuân, một hình ảnh đẹp đẽ, ý nghĩa biết bao! Theo dòng người, Viễn Phương vào lăng viếng Bác. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH BÀI THƠ "VIẾNG LĂNG BÁC" CỦA VIỄN PHƯƠNG PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG Bài làm Vì sao trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người Hồ Chí Minh Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, vị cha già đáng kính của cả dân tộc Việt Nam. Vìthế, sự ra đi của Bác là một sự mất mát to lớn của toàn thể dân tộc. Đã có rất nhiềuvần thơ thể hiện lòng nhớ thương của những người con Việt Nam đối với Bác. Tuy làmột bài thơ ra đời khá muộn, nhưng Viếng lăng Bác của Viễn Phương vẫn để lạitrong lòng người đọc những cảm xúc sâu lắng, bởi đó là tình cảm của một người conmiền Nam lần đầu được gặp Bác. Toàn bài thơ là một lời tâm sự thiết tha, là nỗi lòngthành kính và tha thiết của một người con miền Nam đối với Bác Hồ. Bài thơ được mở đầu như một lời thông báo nhưng dạt dào tình cảm: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Từ miền Nam xa xôi, Viễn Phương cùng các chiến sĩ ra thủ đô Hà Nội để thămlăng Bác.Đây là một cuộc hành hương xa xôi cách trở. Khi đến lăng Bác, nhà thơ bồihồi xúc động. Câu thơ thể hiện tình cảm thiết tha của một người con miền Nam quacách xưng hô gần gũi, mang đậm chất Nam Bộ:Con-Bác. Đứng từ xa ngắm nhìn lăng Bác, hình ảnh hàng tre bát ngát hiện lên trong mànsương huyền ảo của bầu trời Hà Nội: Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Từ lâu, lũy tre xanh đã trở thành một nét đẹp của làng quê Việt Nam. Tre làngười bạn thân thiết, luôn giúp đỡ con người trong mọi công việc: Tre giữ làng, giữnước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Nhưng ở đây, hình ảnh hàng tre khôngchỉ dừng lại ở tầng nghĩa đó, hàng tre ở đây được so sánh ngầm với con người và đấtnước Việt Nam. Tre luôn đoàn kết, gắn bó tạo nên một lũy thành kiên cường tháchthức gió mưa, giông bão. Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre chẳng ở riêng Lũy thành từ đó mà nên hỡi người Tre là hình ảnh tượng trưng cho tình đoàn kết, cho khí thái hiên ngang, bấtkhuất và dũng cảm chiến đấu với kẻ thu của người Việt Nam. Tre luôn đứng thẳngnhư con người Việt Nam thà chết chứ không chịu sống quỳ. Biểu tượng đẹp đẽ ấyđược nhà thơ chọn lọc miêu tả quanh lăng Bác, như cả dân tộc Việt Nam vẫn đang sátcánh bên Bác. Hàng tre Việt Nam ấy, phải chăng là hình ảnh của những người conViệt Nam đang quây quần bên vị cha già đáng kính đang đi vào giấc ngủ an lành?Hình ảnh tượng trưng có ý nghĩa biết bao! Tiến gần hơn đến lăng Bác, nhà thơ bắt gặp hình ảnh mặt trời đỏ rực trên lăng: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Mặt trời rực sáng đem đến sự sống, đem đến ánh sáng tươi đẹp cho trái đất.Nếu mặt trời trong câu thơ thứ nhất là một hình ảnh thực, là một vật thể không thểthiếu của vũ trụ, thì mặt trời trong câu thơ thứ hai lại là một hình ảnh ẩn dụ được nhàthơ sử dụng một cách sáng tạo. Bác như một vầng thái dương sáng ngời, chiếu rọi ánhsáng cách mạng vào tâm hồn để vực dậy sự sống tươi đẹp cho những con người đắmchìm trong bóng đêm nô lệ. Bác là người đã dẫn dắt con đường cách mạng cho toànthể dân tộc, đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp giải phóng đất nước. Vì thế,Bác là một mặt trời vẫn luôn ngời sáng, sưởi ấm cho linh hồn của những người conViệt Nam: Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa, mỗi nhành hoa Tự do cho mỗi đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già (Tố Hữu) Hình ảnh dòng người vào thăm lăng Bác đã được nhà thơ miêu tả một cách độcđáo và để lại nhiều ấn tượng: Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Ta nhận thấy cụm từ ngày ngày được điệp lại một lần nữa. Ngày ngày là sựlặp đi lặp lại, không thay đổi. Điệp lại cụm từ này, có lẽ nhà thơ muốn nhấn mạnh mộtchân lý. Nếu mỗi ngày mặt trời đi qua trên lăng, tỏa ánh sáng sưởi ấm vạn vật là mộtđiệp khúc không thay đổi của thời gian, thì công ơn của Bác ngự trị trong lòng ngườidân Việt Nam cũng không phai nhòa theo năm tháng, và hình ảnh dòng người ngàyngày vào viếng lăng Bác cũng đã trở thành một điệp khúc của lòng kính yêu Bác.Tràng hoa cũng là một hình ảnh ẩn dụ sáng tạo của nhà thơ. Mỗi người con ViệtNam là một đóa hoa tươi thắm, hàng triệu con người Việt Nam sẽ trở thành một trànghoa rực rỡ sắc màu dâng lên Bác. Hình ảnh hoán dụ bảy mươi chín mùa xuân tượngtrưng cho bảy mươi chín năm Bác đã cống hiến cuộc đời cho đất nước, cho cáchmạng. Mỗi tuổi đời của Bác là một muà xuân tươi đẹp dâng hiến cho Tổ quốc. Và giờđây, Bác chính là mùa xuân còn dòng người là những đóa hoa tươi thắm. Hoa nở giữamùa xuân, một hình ảnh đẹp đẽ, ý nghĩa biết bao! Theo dòng người, Viễn Phương vào lăng viếng Bác. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
viếng lăng bác viễn phương nghị luận văn lớp 12 ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 783 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 272 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 156 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 71 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 59 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 46 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 44 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 43 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 37 0 0