Phân tích bản chất của lối học đối phó, qua loa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định nghĩa thế nào là lối học đối phó, qua loa: Đó chính là lối học gạo, học chỉ để thuộc bài, học để lấy điểm chứ không lấy kiến thức. Tệ hại hơn là việc học qua loa, khi những kiến thức được cung cấp trên nhà trường chỉ được học một cách đại khái, không có mục đích, mục tiêu rõ ràng ... 2. Đặc điểm của việc học đối phó, qua loa: - Học trước, quên sau - Học 1 chỉ biết 1, không liên hệ được kiến thức trước và sau đó. Nghĩa là kiến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích bản chất của lối học đối phó, qua loa Phân tích bản chất của lối học đối phó, qua loa 1. Định nghĩa thế nào là lối học đối phó, qua loa: Đó chính là lối học gạo, học chỉ để thuộc bài, học để lấy điểm chứ không lấykiến thức. Tệ hại hơn là việc học qua loa, khi những kiến thức được cung cấp trên nhàtrường chỉ được học một cách đại khái, không có mục đích, mục tiêu rõ ràng ... 2. Đặc điểm của việc học đối phó, qua loa: - Học trước, quên sau - Học 1 chỉ biết 1, không liên hệ được kiến thức trước và sau đó. Nghĩa là kiếnthức được học không có sự liên kết một cách hệ thống. - Học không có tính chất thực tiễn, không liên hệ để phục vụ cho việc xây dựngkỹ năng cho bản thân - Học qua loa, đối phó còn thể hiện rất rõ ở việc: Không gây hứng thú trongquá trình học, sinh ra tâm lí chán nản thậm chí là sợ hãi mỗi khi nhắc đến ... 3. Tác hại của việc học qua loa, đối phó: Khiến học sinh chúng ta không có đủ hành trang kiến thức cho cuộc sống saukhi rời ghế nhà trường... 4. Học thế nào mới không phải là qua loa, đại khái? ”Học để biết , học để làm , học để chung sống, học để tự khẳng định mình >>> Chỉ khi xác định được mục đích của việc học thì chúng ta mới không họcqua loa và đối phó. Muốn vậy: - Học mọi lúc mọi nơi - Học từ mọi tình huống trong cuộc sống - Học bằng nhiều phương tiện: Qua đài, báo, ti vi, các website trực tuyến - Học thầy, học bạn... 5. Bài học cho bản thân: Cái này tự rút ra nhé -------------------------------------------------------------------------------- Ngày nay, được đến trường đi học là niềm hạnh phúc của nhiều bạn, là ước mơlớn lao của những bạn không có đủ điều kiện để cắp sách đến trường. Thế nhưng, bêncạnh đó, có một số bạn có điều kiện thì lại không lo học hành, ham chơi, học qua loa,đối phó. Đáng buồn thay, hiện tượng đó đã trở nên phổ biến trong học sinh. Những học sinh lười học, học qua loa, đối phó ất dễ nhận ra qua những biểuhiện như ngại học, lúc nào cũng lẩn trốn, tìm mọi lý lẽ để biện minh cho việc lười họccủa mình, biếng nhác, ham chơi. Họ quan niệm rằng, học cho ba mẹ vui, đến trườngcho có bạn, nên họ không hề chủ động torng việc học. Học không đến nơi đến chốn,học đầu quên đuôi. Học lúc ấy để trả bài, đối phó với sự kiểm tra của thầy cô, cha mẹnên bài cũ không nhớ lâu, một thời gain ngắn sẽ quên ngay. Ngay cả trong lớp, nhữnghọc sinh học có lối học như trên cũng ngồi học một cách chán nán, hoặc không tậptrung vào bài học, làm việc riêng, giả vờ ghi ghi chép chép, ngoan hiền để qua mặtthầy cô. Đến khi bị nhắc nhở thì tỏ ra chú ý rồi đâu lại vào đấy. Đối với bài tập ở nhà,họ không bao giờ chịu suy nghĩ để làm, mà chỉ toàn chép trong sách giải, sach học tốthoặc lên lớp mượn vở bạn chép lại. Táo bạo hơn, nhiều học sinh còn trả tiền cho bạnđể làm bài hộ mình. Việc học qua loa đối phó này gây những tác hại ghê ghớm, cho chính bản thânngười học sinh ấy, cho gđ và xh. Bởi lối học bị động như tren, nên kiến thức nắm lơmơ, nông cạn, hời hợt, phiến diện, mất kiến thức cơ bản, vì vậy đầu óc rỗng tuếch. Đólà nguyên nhân gây nên sự tụt dốc nghiêm trọng trong việc học. Những học sinh đãsút học thường ít khi có cí cầu tiến mà hầu như đề chán nản, bi quan, nghĩ rằng mìnhkhông còn đủ sức học nữa đâm ra không còn sự say mê, hào hứng torng học tập dầndần bỏ bê luôn viẹc học. nặng hơn nữa là bỏ học do xấu hổ, thiếu niềm tin. Mà nhữngngười thất học thì tương lai sẽ không mấy tốt đẹp, không có nghề nghiệp ổn định.Thật tai hại khôn lường. Một khi đã không tập trung vào việc học, “nhành cư vi bấtthiện”, họ rất dễ bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào con đường phạm pháp, tệ nạn xã hội, cuộcđời cang ngày càng đi vào ngõ cụt. Không những gây hại cho chính bản thân họ mà còn liên lụy tới mọi ngườitrong gia đình. Vừa tốn kém tiền bạc thuê gia sư đến dạy, vừa phải đóng phí chonhững năm bị lưu ban mà không thu được kết quả tốt. Những bậc cha mẹ có con emmình bị như vậy thì vô cùng đau khổ, xấu hổ trước bạn bè, vì liên tục bị GVCN mờigặp. Thử hỏi họ còn an tâm công tác, làm việc khi con họ hư hỏng, ăn chơi… Còn đối với xã hội, những người như vậy là gánh nặng cho xã hội về nhiềumặt: kinh tế tư tưởng, đạo đức, lối sống. Việc học qua loa, đối phó sẽ tạo ra những conngười không có tri thức, bất tài, vô dụng trong khi đất nước ta đang trên đà phát triển,rất cần những người tài giỏi, ra sức giúp nước. Một vấn đề đang nhcứ nhối hiện nay làtệ nạn xã hội nước ta ngày càng gia tăng do những người vô công rỗi nghề gây nê.Mới đây là những vụ bằng cấp giả, “tiến sĩ giấy” đã bị báo chí đưa lên. Họ không họchành đến nơi đến chốn nhưng lại muốn có tiền, được tăng lươn, thăng cấp, vì vậy xảyra một số trường hợp thừa bằng cấp, thiếu năng lực Đây quả là một hiện tượng rất đáng chê trách. Vậy làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích bản chất của lối học đối phó, qua loa Phân tích bản chất của lối học đối phó, qua loa 1. Định nghĩa thế nào là lối học đối phó, qua loa: Đó chính là lối học gạo, học chỉ để thuộc bài, học để lấy điểm chứ không lấykiến thức. Tệ hại hơn là việc học qua loa, khi những kiến thức được cung cấp trên nhàtrường chỉ được học một cách đại khái, không có mục đích, mục tiêu rõ ràng ... 2. Đặc điểm của việc học đối phó, qua loa: - Học trước, quên sau - Học 1 chỉ biết 1, không liên hệ được kiến thức trước và sau đó. Nghĩa là kiếnthức được học không có sự liên kết một cách hệ thống. - Học không có tính chất thực tiễn, không liên hệ để phục vụ cho việc xây dựngkỹ năng cho bản thân - Học qua loa, đối phó còn thể hiện rất rõ ở việc: Không gây hứng thú trongquá trình học, sinh ra tâm lí chán nản thậm chí là sợ hãi mỗi khi nhắc đến ... 3. Tác hại của việc học qua loa, đối phó: Khiến học sinh chúng ta không có đủ hành trang kiến thức cho cuộc sống saukhi rời ghế nhà trường... 4. Học thế nào mới không phải là qua loa, đại khái? ”Học để biết , học để làm , học để chung sống, học để tự khẳng định mình >>> Chỉ khi xác định được mục đích của việc học thì chúng ta mới không họcqua loa và đối phó. Muốn vậy: - Học mọi lúc mọi nơi - Học từ mọi tình huống trong cuộc sống - Học bằng nhiều phương tiện: Qua đài, báo, ti vi, các website trực tuyến - Học thầy, học bạn... 5. Bài học cho bản thân: Cái này tự rút ra nhé -------------------------------------------------------------------------------- Ngày nay, được đến trường đi học là niềm hạnh phúc của nhiều bạn, là ước mơlớn lao của những bạn không có đủ điều kiện để cắp sách đến trường. Thế nhưng, bêncạnh đó, có một số bạn có điều kiện thì lại không lo học hành, ham chơi, học qua loa,đối phó. Đáng buồn thay, hiện tượng đó đã trở nên phổ biến trong học sinh. Những học sinh lười học, học qua loa, đối phó ất dễ nhận ra qua những biểuhiện như ngại học, lúc nào cũng lẩn trốn, tìm mọi lý lẽ để biện minh cho việc lười họccủa mình, biếng nhác, ham chơi. Họ quan niệm rằng, học cho ba mẹ vui, đến trườngcho có bạn, nên họ không hề chủ động torng việc học. Học không đến nơi đến chốn,học đầu quên đuôi. Học lúc ấy để trả bài, đối phó với sự kiểm tra của thầy cô, cha mẹnên bài cũ không nhớ lâu, một thời gain ngắn sẽ quên ngay. Ngay cả trong lớp, nhữnghọc sinh học có lối học như trên cũng ngồi học một cách chán nán, hoặc không tậptrung vào bài học, làm việc riêng, giả vờ ghi ghi chép chép, ngoan hiền để qua mặtthầy cô. Đến khi bị nhắc nhở thì tỏ ra chú ý rồi đâu lại vào đấy. Đối với bài tập ở nhà,họ không bao giờ chịu suy nghĩ để làm, mà chỉ toàn chép trong sách giải, sach học tốthoặc lên lớp mượn vở bạn chép lại. Táo bạo hơn, nhiều học sinh còn trả tiền cho bạnđể làm bài hộ mình. Việc học qua loa đối phó này gây những tác hại ghê ghớm, cho chính bản thânngười học sinh ấy, cho gđ và xh. Bởi lối học bị động như tren, nên kiến thức nắm lơmơ, nông cạn, hời hợt, phiến diện, mất kiến thức cơ bản, vì vậy đầu óc rỗng tuếch. Đólà nguyên nhân gây nên sự tụt dốc nghiêm trọng trong việc học. Những học sinh đãsút học thường ít khi có cí cầu tiến mà hầu như đề chán nản, bi quan, nghĩ rằng mìnhkhông còn đủ sức học nữa đâm ra không còn sự say mê, hào hứng torng học tập dầndần bỏ bê luôn viẹc học. nặng hơn nữa là bỏ học do xấu hổ, thiếu niềm tin. Mà nhữngngười thất học thì tương lai sẽ không mấy tốt đẹp, không có nghề nghiệp ổn định.Thật tai hại khôn lường. Một khi đã không tập trung vào việc học, “nhành cư vi bấtthiện”, họ rất dễ bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào con đường phạm pháp, tệ nạn xã hội, cuộcđời cang ngày càng đi vào ngõ cụt. Không những gây hại cho chính bản thân họ mà còn liên lụy tới mọi ngườitrong gia đình. Vừa tốn kém tiền bạc thuê gia sư đến dạy, vừa phải đóng phí chonhững năm bị lưu ban mà không thu được kết quả tốt. Những bậc cha mẹ có con emmình bị như vậy thì vô cùng đau khổ, xấu hổ trước bạn bè, vì liên tục bị GVCN mờigặp. Thử hỏi họ còn an tâm công tác, làm việc khi con họ hư hỏng, ăn chơi… Còn đối với xã hội, những người như vậy là gánh nặng cho xã hội về nhiềumặt: kinh tế tư tưởng, đạo đức, lối sống. Việc học qua loa, đối phó sẽ tạo ra những conngười không có tri thức, bất tài, vô dụng trong khi đất nước ta đang trên đà phát triển,rất cần những người tài giỏi, ra sức giúp nước. Một vấn đề đang nhcứ nhối hiện nay làtệ nạn xã hội nước ta ngày càng gia tăng do những người vô công rỗi nghề gây nê.Mới đây là những vụ bằng cấp giả, “tiến sĩ giấy” đã bị báo chí đưa lên. Họ không họchành đến nơi đến chốn nhưng lại muốn có tiền, được tăng lươn, thăng cấp, vì vậy xảyra một số trường hợp thừa bằng cấp, thiếu năng lực Đây quả là một hiện tượng rất đáng chê trách. Vậy làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghị luận văn lớp 12 ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 311 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 74 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 44 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 42 0 0